4.2 Phân tích kết quả kiểm định mơ hình
4.2.7 Kiểm định sự khác biệt
Kiểm định sự khác biệt nhằm mục đích để kiểm tra xem có sự khác biệt trong hành vi mua sắm sản phẩm xanh giữa các nhóm ngƣời tiêu dùng khác nhau về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, …
4.2.7.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Kiểm định sự khác nhau về hành vi tiêu dùng SP xanh theo giới tính: Tác giả sử dụng kiểm định Independent-sample T-test để kiểm định sự khác biệt về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh giữa nam và nữ.
Theo nhƣ kết quả trong kiểm định Levene, Sig. > 0.05 (Sig. = 0.388) nên phƣơng sai giữa phái nam và phái nữ khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Cịn giá trị sig trong kiểm định t > 0.05 (Sig. = 0.670) nên ta kết luận là khơng có sự khác biệt về trung bình giữa hai nhóm ngƣời tiêu dùng nam và nữ. Nhƣ vậy, yếu tố giới tính khơng có ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng TP.HCM.
62
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định T-test đối với biến giới tính
Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.2.7.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Để đánh giá mức độ khác biệt về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ở các nhóm tuổi, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA). Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện khảo sát với ba nhóm tuổi: 18 – 24 tuổi, 25 -29 tuổi, 30 - 45 tuổi.
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.043 2 313 .131 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .290 2 .145 .847 .430 Within Groups 53.650 313 .171 Total 53.940 315 Nguồn: Tác giả tổng hợp Theo bảng trên ta thấy, khi kiểm định phƣơng sai đồng nhất có giá trị Sig. = 0.131 > 0.05, trong bảng ANOVA có thấy kiểm định F có giá trị Sig. = 0.430 > 0.05, từ đó
Kiểm định
Levene t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. Sai lệch trung bình Sai lệch của S.E Độ tin cậy 95% Cận dƣới Cận trên HV Giả định phƣơng sai bằng nhau .748 .388 .426 314 .670 .020 .047 -.072 .112 Giả định phƣơng sai khác nhau .430 304.650 .668 .020 .047 -.071 .111
63
ta kết luận rằng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh giữa các nhóm tuổi khác nhau.
4.2.7.3 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập
Theo mức thu nhập của khách hàng, dữ liệu về khách hàng phỏng vấn đƣợc chia làm ba nhóm: Dƣới 10 triệu/tháng; 10 – 20 triệu/tháng; trên 20 triệu/tháng.
Để đánh giá mức độ khác biệt về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ở các nhóm thu nhập, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA). Kết quả kiểm định cho thấy, khi kiểm định phƣơng sai đồng nhất có giá trị Sig. = 0.699> 0.05, trong bảng ANOVA co thấy kiểm định F có giá trị Sig. = 0.399> 0.05, từ đó ta kết luận rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh giữa các nhóm thu nhập khác nhau.
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định ANOVA đối với biến thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.359 2 313 .699
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .324 2 .162 .945 .390
Within Groups 53.617 313 .171
Total 53.940 315
Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.2.7.4 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn
Để đánh giá mức độ khác biệt về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh ở các nhóm trình độ học vấn, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA).
Theo trình độ học vấn của khách hàng, dữ liệu về khách hàng phỏng vấn đƣợc chia làm năm nhóm: Dƣới lớp 12; Lớp 12; Trung cấp/Cao đẳng; Đại học; Sau đại học.
64
Kết quả kiểm định cho thấy, khi kiểm định phƣơng sai đồng nhất có giá trị Sig. = 0.082 > 0.05, trong bảng ANOVA co thấy kiểm định F có giá trị Sig. = 0.351 > 0.05, từ đó ta kết luận rằng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh giữa các nhóm trình độ khác nhau.
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định ANOVA đối với biến trình độ học vấn
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.093 4 311 .082
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .761 4 .190 1.113 .351
Within Groups 53.179 311 .171
Total 53.940 315
Nguồn: Tác giả tổng hợp