khoán Việt Nam trong thời gian tới.
3.1.1. Định hƣớng nhằm nâng hạng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
(i) Nhà nước giữ vai tr quyết định ngay từ đầu trong việc xây dựng, triển khai, phát triển, quản lý, khuyến khích và tạo điều kiện cho TTCK phát triển theo đúng đường lối của Đảng và Nhà nước. Nhà nước quản lý thống nhất bằng pháp luật, cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện cho thị trường hoạt động thơng suốt, an tồn, trật tự và có hiệu quả.
(ii) Xây dựng một TTCK hoạt động ổn định, an tồn, cơng bằng, cơng khai, hiệu quả, bảo vệ lợi ích của NĐT, tơn trọng các quy luật thị trường; từng bước hội nhập với TTCK các nước trong khu vực và quốc tế. Đảm bảo sự thuận tiện cho các đối tượng tham gia thị trường để khai thác tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài nước. Cần đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả, tính bền vững của sự phát triển TTCK, gắn kết với sự phát triển của thị trường tài chính, sự phát triển kinh tế xã hội đất nước và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
(iii) Phát triển TTCK từ quy mô nhỏ đến quy mơ lớn, từ chưa hồn thiện đến hoàn thiện, kết hợp giữa xây dựng, phát triển thị trường với việc đổi mới, cơ cấu lại nhằm bảo đảm tính bền vững, ổn định, hiệu quả của thị trường, phù hợp với điều kiện và tình hình cụ thể của đất nước, bảo đảm tính chủ động trong việc phát triển và hội nhập TTCK.
(iv) TTCK được phát triển phải gắn liền với quá trình đổi mới và cải cách nền kinh tế, cải cách DNNN, q trình cổ phần hóa, q trình xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường trong nền kinh tế, gắn với sự phát triển đồng bộ của các thị trường khác như thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường bảo hiểm; đồng thời gắn liền với việc phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài chính và chính sách tín dụng.
(v) Sự lựa chọn phương thức đổi mới, phát triển và mơ hình cho TTCK nước ta cần căn cứ cụ thể vào điều kiện và thực tiễn phát triển kinh tế xã hội trong nước
trên cơ sở có đánh giá có chọn lọc kinh nghiệm phát triển TTCK các nước và hướng theo các chuẩn mực, thông lệ quốc tế.
(vi) Việc phát triển TTCK phải đi liền với việc thể chế hóa nhằm tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động của thị trường, đồng thời phải nâng cao năng lực quản lý, giám sát của Nhà nước nhằm bảo đảm khả năng kiểm soát thị trường; đồng thời gắn liền với việc nâng cao năng lực quản trị, năng lực hoạt động và ý thức tuân thủ pháp luật của các chủ thể tham gia và liên quan đến TTCK.
Định hướng phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sẽ tiếp tục chuyển từ giai đoạn phát triển theo chiều rộng sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu, từng bước khẳng định vai tr kênh huy động vốn trung và dài hạn của nền kinh tế. Mục tiêu của ngành Chứng khoán đặt ra phải phát triển TTCK với nhịp độ nhanh hơn, đảm bảo ổn định, vững chắc, cấu trúc hoàn thiện; tăng cường tính cơng khai, minh bạch và hội nhập quốc tế, áp dụng thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tiếp tục tăng quy mơ, độ sâu, tính thanh khoản, chất lượng, hiệu quả của TTCK; nâng cao sức cạnh tranh, năng lực của hệ thống định chế trung gian, tổ chức phụ trợ và mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế; tăng cường năng lực quản lý, giám sát thị trường.
3.1.2. Triển vọng của việc nâng hạng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2020
Nâng hạng thị trường là một quá trình tương đối dài, đ i hỏi nhiều nỗ lực để tạo ra những thay đổi về nội lực cũng như khung pháp lý. Nhìn chung các tiêu chí định lượng khơng phải trở ngại lớn với Việt Nam vì trên thị trường đã có đủ số lượng cổ phiếu đại diện và dự kiến sẽ có thêm nhiều cổ phiếu đạt yêu cầu trong thời gian tới. Nhóm tiêu chí định tính mới là những rào cản chính trong q trình nâng hạng của Việt Nam.Tuy nhiên, quá trình nâng hạng cũng là quá trình cải cách cho tốt hơn. Bản chất là phải cải cách với mục tiêu hoàn thiện và phát triển thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn ngoại từ các nhà đầu tư nước ngồi, góp phần thúc đẩy tiến trình tái cơ cấu và phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài ra, việc nâng hạng thị trường chứng khốn Việt Nam cần có sự chung tay của nhiều bộ, ban ngành như: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Bộ Tư Pháp... sự ủng hộ của Chính phủ Việt Nam cũng như của các thành viên thị trường.
Với những kết quả thuận lợi về kinh tế vĩ mô đã tạo lập trong năm 2018, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình từ giai đoạn hồi phục sang tăng tốc với những bứt phá mạnh mẽ hơn kể từ năm 2017. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức cao, lạm phát được kiểm sốt tốt, mặt bằng lãi suất duy trì ở mức thấp, tỷ giá được điều hành chủ động (được hậu thuẫn bởi d ng vốn ngoại mạnh mẽ chảy vào nền kinh tế), hồn tồn có thể kỳ vọng những cải thiện mạnh mẽ hơn về mặt kinh tế vĩ mô sẽ tiếp tục diễn ra trong năm tiếp theo.
Với những định hướng điều hành trong năm 2019, Chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện một chính sách tiền tệ linh hoạt theo hướng hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng và đây là một lợi điểm quan trọng cho TTCK Việt Nam. Một chính sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng sẽ giúp duy trì mặt bằng lãi suất ở mức thấp, khiến các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn chi phí rẻ và qua đó hỗ trợ cải thiện triển vọng kinh doanh của nền kinh tế.
Thêm vào đó, dù vẫn c n nhiều vấn đề quan ngại về trạng thái nợ cơng của Việt Nam, chính sách tài khóa được đánh giá sẽ "dễ thở" hơn trong giai đoạn năm 2019 và các năm tiếp theo khi các cân đối vĩ mô đã được xử lý tốt trong năm 2018. Dù vẫn sẽ kiên định mục tiêu thực hiện một chính sách tài khóa "chặt chẽ", việc có dư địa tốt hơn trong năm 2019 và các năm tiếp theo cũng là một điểm cộng không nhỏ cho nhìn nhận về triển vọng của TTCK Việt Nam trong năm nay.
Đã không c n là những "chỉ đạo hình thức", những bước đi trong năm 2018 cho thấy rõ chuyển biến mạnh trong vấn đề cơ cấu lại, thoái vốn và đốc thúc thực hiện niêm yết tại các doanh nghiệp nhà nước. Các quy định mới của chính phủ đã thiết lập một lộ trình nhằm đảm bảo các doanh nghiệp IPO sắp tới sẽ phải thực hiện việc niêm yết trong v ng một năm từ năm 2018, đây là một thay đổi quan trọng theo hướng tích cực cho việc gia tăng hàng hóa chất lượng trên TTCK Việt Nam.
Một điểm khác biệt của thị trường trong năm 2017, 2018 là thu hút sự quan tâm của d ng vốn quốc tế là tiến trình cổ phần hóa và thối vốn nhà nước tại nhiều doanh nghiệp nhà nước, điển hình như Vinamilk, Sabeco, DIG, Vinafood, PV Power, BSR, PV OIL.
Diễn biến khả quan của TTCK trong 3 năm gần đây phản ánh những nỗ lực của Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong việc thực hiện lộ trình nâng hạng thị trường trong tương lai gần. Hàng loạt chính sách đã được ban hành nhằm tháo gỡ những rào cản trên thị trường chứng khoán như: Mở room cho nhà đầu tư nước ngoài, gỡ bỏ hàng loạt điều kiện kinh doanh; hồn thiện sản phẩm mới như chứng khốn phái sinh, mở các quy định giao dịch cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại Việt Nam, chuẩn hóa quy định cơng bố thơng tin bằng cả tiếng Anh để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận thơng tin về doanh nghiệp… hầu hết các yếu tố quan trọng hỗ trợ thị trường chứng khoán trong này vẫn sẽ phát huy vai trò trong năm tiếp theo.
TTCK Việt Nam hiện tại là kỳ vọng được MSCI nâng hạng thị trường, với kỳ vọng có thể được đưa vào danh sách nâng hạng đề xuất sớm nhất vào tháng 6/2020, qua đó có thể chính thức nâng hạng vào năm 2021. Việc thay đổi thứ hạng thị trường sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến d ng vốn sẽ chảy vào thị trường chứng khoán. Theo Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (BVSC), nếu Việt Nam được MCSI nâng hạng lên thị trường mới nổi thì sẽ đón nhận d ng vốn khoảng 857 triệu USD d ng vốn thụ động.26
Thực tế cho thấy năm 2017 và 2018, khối ngoại đã mua r ng mạnh nhằm đón đầu việc thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ được nâng hạng trong năm 2020.