Đánh giá chi tiết TTCK Việt Nam của MSCI qua 2 năm 2017-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng hạng thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52)

Các tiêu chí

của MSCI Đánh giá năm 2018 Đánh giá năm 2017 2018 2017 Mức độ mở cửa cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

Yêu cầu về tư

cách nhà đầu tư ++ ++ Giới hạn sở hữu nước ngoài Các công ty sở hữu ở một số nghành có điều kiện và lĩnh vực nhạy cảm bị giới hạn về sở hữu nước ngoài

Các công ty sở hữu ở một số nghành có điều kiện và lĩnh vực nhạy cảm bị giới hạn về sở hữu nước ngoài

-/? -/?

Room ngoại c n lại cho nhà đầu tư nước ngoài

Thị trường cổ phiếu chịu ảnh hưởng lớn từ vấn đề room ngoại

Thị trường cổ phiếu chịu ảnh hưởng lớn từ vấn đề room ngoại

-/? -/?

Quyền bình đẳng của nhà đầu tư nước ngoài

trên các sở giao dịch chứng khốn và VSD được cơng bố bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, một thông tin về doanh nghiệp khơng phải ln có sẵn bằng tiếng Anh. Bên cạnh đó quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế do quy định giới hạn sở hữu nước ngoài nghiêm ngặt, vốn được áp dụng đối với tỷ trọng sở hữu nước ngồi nói chung và sở hữu của từng nhà đầu tư nói riêng.

trên các sở giao dịch chứng khốn và VSD được cơng bố bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, một thông tin về doanh nghiệp không phải ln có sẵn bằng tiếng Anh. Bên cạnh đó quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế do quy định giới hạn sở hữu nước ngoài nghiêm ngặt, vốn được áp dụng đối với tỷ trọng sở hữu nước ngồi nói chung và sở hữu của từng nhà đầu tư nói riêng.

-/? -/?

Mức độ luân chuyển vốn ra/vào thị trƣờng

Quy đinh giới hạn luân chuyển d ng vốn ++ ++ Mức độ tư do trên thị trường ngoại hối

Hiện chưa có thị trường giao dịch tiền tệ ở nước ngoài và thị trường giao dịch ở trong nước c n hạn chế (giao dịch ngoại tệ phải liên quan đến giao dịch chứng khốn)

Hiện chưa có thị trường giao dịch tiền tệ ở nước ngoài và thị trường giao dịch ở trong nước c n hạn chế (giao dịch ngoại tệ phải liên quan đến giao dịch chứng khoán) và thanh khoản c n khá thấp

-/? -/?

Mức độ hiệu quả của thanh khoản hoạt động

Gia nhập thị trường

Đăng ký đầu tư

Việc sử dụng dịch vụ đăng ký trực tuyến đã được đơn giản hóa và rút ngắn thời

NĐTNN bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký giao dịch và việc mở tài khoản cần được

và mở tài khoản gian cấp mã số giao dịch. Việc đăng ký là bắt buộc và có sự chấp thuận từ phía VSD.

VSD chấp thuận. Việc gia mắt dịch vụ đăng ký trực tuyến và giảm thời gian cấp mã số giao dịch được đánh giá tích cực. Tuy nhiên, nhiều tài liệu vẫn cần dịch sang tiếng Việt.

+ -/?

Tổ chức thị trƣờng

Các quy định về thị trường

Không phải tất cả các quy định về thị trường có sẵn bằng tiếng Anh.

Không phải tất cả các quy định về thị trường có sẵn bằng tiếng Anh.

+ +

Luồng thông tin Các thông tin về thị trường chứng khốn thường khơng có bản tiếng Anh và thỉnh thoảng không đủ chi tiết.

Các thông tin về thị trường chứng khoán thường khơng có bản tiếng Anh và thỉnh thoảng không đủ chi tiết.

-/? -/? Hạ tầng thị trƣờng Thanh toán và bù trừ Khồng có tổ chức bù trừ chính thức và VSD đóng vai tr là cơ quan bù trừ chứng khoán. Ngồi ra, khơng có cơng cụ vay thấu chi và các giao dịch cần ứng tiền trước.

Khồng có tổ chức bù trừ chính thức và VSD đóng vai tr là cơ quan bù trừ chứng khoán. Ngồi ra, khơng có cơng cụ vay thấu chi và các giao dịch cần ứng tiền trước.

-/? -/? Lưu trừ, bảo quản ++ ++ Đăng ký/ Lưu ký ++ ++ Giao dịch ++ ++ Khả năng chuyển nhượng Giao dịch ngoài sàn và chuyển nhượng hiện vật cần được UBCK chấp thuận trước.

Giao dịch ngoài sàn và chuyển nhượng hiện vật cần được UBCK chấp thuận trước.

-/? -/?

khoán

Bán khống -/? -/?

Mơi trường cạnh tranh

Tính ổn định của khn khổ thể chế + +

++: Đạt yêu cầu +: Khơng có vấn đề lớn, có thể cải thiện -/?: Cần phải cải thiện

Nguồn: MSCI Global Market Accessibility Review june 2018 tr 4, MSCI Global Market Accessibility Review june 2017 tr 44,45

Tiêu chí giới hạn sở hữu nước ngồi và vấn đề hạn chế quyền của nhà đầu tư nước ngoài là mối quan tâm của MSCI khi đánh giá thị trường. Thực tế đã 3 năm trôi qua kể từ khi Nghị định 60/2015/NĐ-CP được chính thức ban hành ngày 26/06/2015 cho phép nới room cho nhà đầu tư nước ngoài lên 100%, mới có hơn 20 doanh nghiệp được nới room, con số rất nhỏ so với hơn 1,553 cổ phiếu niêm yết.

Việc công bố thông tin bằng tiếng Anh cũng được nhà đầu tư nước ngoài kỳ vọng và cần được quan tâm hơn. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng về thơng tin đối với nhà đầu tư nước ngoài, giúp các quỹ đầu tư ngoại tiếp cận thị trường dễ dàng hơn và có những đánh giá xác thực hơn trong q trình đầu tư.

Vấn đề tự do hóa thị trường ngoại hối là một trở ngại lớn và không thể đạt được trong một thời gian ngắn. Đây là trở ngại chính yếu với nâng hạng thị trường. Những vấn đề nêu trên tuy chưa thể giải quyết ngay nhưng có thể được cải thiện dần với sự hợp tác và nỗ lực của các cơ quan quản lý và các thành viên tham gia thị trường. MSCI sẽ ghi nhận những cải thiện đáng kể mà họ quan sát được, đồng thời hỗ trợ tư vấn về những thay đổi cần thiết.

Cùng nhìn vào những đánh giá chi tiết của MSCI về các tiêu chí chưa đạt được của TTCK Việt Nam ở bảng sau:

Bảng 2.4. Các tiêu chí về khả năng tiếp cận thị trƣờng Việt Nam cần phải cải thiện

STT Các tiêu chí về khả năng tiếp cận thị trƣờng Việt Nam cần phải cải thiện 1 Giới hạn sở hữu đầu tư nước ngồi: Các cơng ty trong một số ngành và lĩnh vực bị giới hạn về sở hữu nước ngồi.

2

Room cịn lại cho nhà đầu tư nước ngồi: Thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn bị ảnh hưởng đáng kể bởi vấn đề room còn lại cho nhà đầu tư nước ngồi.

3

Quyền bình đẳng cho các nhà đầu tư nước ngồi: Thơng tin trên các sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) hiện nay đã công bố thông tin bằng tiếng Anh.

Nhưng c n thiếu thông tin về doanh nghiệp bằng tiếng Anh. Hơn nữa, quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài bị hạn chế do giới hạn sở hữu nước ngoài khắt khe áp trên cả tổng số và từng cá nhân nhà đầu tư.

4

Mức độ tự do hóa trên thị trường ngoại hối: Hiện nay chưa có thị trường giao dịch tiền tệ ở nước ngoài và vẫn còn hạn chế trên thị trường giao dịch tiền tệ trong nước (giao dịch ngoại tệ phải liên quan đến giao dịch chứng khoán).

5 Cho vay Chứng khốn: MSCI khơng đưa ra nhận xét.

6 Bán khống: MSCI không đưa ra nhận xét.

7 Luồng thông tin thị trường: Các thông tin về thị trường chứng khốn thường ko có bản tiếng Anh và thường khơng đủ chi tiết.

8

Hệ thống thanh tốn bù trừ: Việt Nam khơng có trung tâm thanh tốn bù trừ chính thức, VSD đóng vai tr này. Ngoài ra, Việt Nam khơng có cơng cụ vay thấu chi và các giao dịch cần phải ứng tiền trước.

9 Khả năng chuyển nhượng: Giao dịch ngồi sàn và các hình thức chuyển nhượng phải được sự phê duyệt của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

Nguồn: MSCI Global Market Accessibility Review June 2018, tr 48

Trong đó nổi bật lên ba tiêu chí về độ mở đối với sở hữu nước ngoài, mức độ mở trên thị trường ngoại hối và việc công bố thông tin, quy định bằng tiếng Anh.

Thứ nhất: Độ mở đối với sở hữu nƣớc ngoài:

Trong 4 tiêu chí đánh giá độ mở đối với sở hữu nước ngồi, có đến 3 tiêu chí Việt Nam chưa đạt so với yêu cầu:

Thứ nhất, Việt Nam vẫn chưa có sự cải thiện đáng kể về mức giới hạn sở hữu nước ngồi. Mặc dù năm 2015, Chính phủ ra đã ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 cho phép nới room nước ngoài lên 100% trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhưng đến nay kết quả thực hiện vẫn còn hạn chế. Muốn được nới

room sở hữu nước ngoài, trước tiên doanh nghiệp phải đạt được thỏa thuận trong chính các cổ đơng, sau đó đệ trình lên UBCKNN phê duyệt. Tính đến ngày 31/12/2018, chỉ có 29 doanh nghiệp được UBCKNN chấp nhận nới room lên 100%.

Bảng 2.5. Các mã cổ phiếu thực hiện nới room cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sau Nghị định 60/2015/NĐ-CP, tính đến ngày 31/12/2018

(Đơn vị: %)

STT Mã CP Nhóm ngành Room cũ % Room mới %

1 SSI Chứng khoán 49 100

2 BIC Bảo hiểm 21.5 49

3 MBB Ngân hàng 10 20

4 VHC Chế biến cá tra 49 100

5 REE Cơ điện lạnh 43.7 49

6 GTN Sản xuất vật tư nông nghiệp 17.8 100

7 VNM Sản xuất sản phẩm sữa 49 100

8 DMC Dược 49 100

9 PAN Nơng nghiệp và các dịch vụ tiện ích 49 100

10 LGC Xây dựng 33.8 49

11 EVE Sản xuất may mặc 49 100

12 KMR Sản xuất sợi, vải 49 100

13 FPTS Chứng khoán 49 100

14 HSC Chứng khoán 49 100

15 IVS Chứng khoán 49 100

16 NVT Bất động sản 49 100

17 CII Xây dựng 49 70

18 TYA Sản xuất dây cáp điện 49 100

19 AAA Sản xuất sản phẩm nhựa 31 51

20 DHG Dược phẩm 49 100 21 BMP Sản xuất sản phẩm nhựa 49 100 22 TLG Sản xuất văn ph ng phẩm 49 100 23 VCI Chứng khoán 49 100 24 VIS Sắt 49 100 25 VHC Thủy sản 49 100 26 YEG Giải trí 49 100 27 SAB Đồ uống 49 100 28 KDC Thực phẩm 49 100 29 PME Dược phẩm 49 100 Nguồn: Tổng hợp

Sự hạn chế này đến từ ba nguyên nhân chính: i) Ràng buộc về Luật

Đa số các công ty đại chúng đều đăng ký nhiều ngành, nghề kinh doanh, trong đó có những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014 và Luật Đầu tư sửa đổi vào năm 2016. Luật đầu tư sửa đổi đã cắt giảm danh sách ngành nghề kinh doanh có điều kiện xuống cịn 243 ngành nghề từ 268 ngành nghề trước đó. Trong đó có 4 lĩnh vực áp dụng riêng đối với nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm:

- Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hóa của nhà đầu tư.

- Hoạt động xây dựng của nhà đầu tư nước ngoài.

- Kinh doanh dịch vụ lập quy hoạch đô thị do tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện.

- Hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, văn ph ng đại diện giáo dục nước ngồi tạiViệt Nam, phân hiệu cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài

Ngồi ra c n 15 lĩnh vực kinh doanh có điều kiện khác được áp dụng cho tất cả các nhà đầu tư.

ii) Ràng buộc về hoạt động thương mại

Khi doanh nghiệp có trên 51% vốn nước ngồi, theo Luật Đầu tư năm 2014 và các quy định pháp luật khác có liên quan, doanh nghiệp đó được xem là doanh nghiệp nước ngoài và bị áp dụng một số hạn chế thương mại. Các hạn chế này xảy ra ở hầu hết các ngành, nổi bật nhất là trong ngành dược, công nghệ thông tin và bán lẻ. Doanh nghiệp dược nước ngoài bị giới hạn trong việc bán sản phẩm đến các bệnh viện cơng; doanh nghiệp cơng nghệ tin gặp khó khăn trong q trình đấu thầu cho các dự án chính phủ; doanh nghiệp bán lẻ gặp phải rào cản về phân tích nhu cầu kinh tế - việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngồi cơ sở thứ nhất) phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép trên cơ sở phân tích nhu cầu kinh tế.

iii) Ràng buộc kỹ thuật

Thứ nhất, một số doanh nghiệp chần chừ trong việc nới room sở hữu nước ngoài do lo ngại bị thâu tóm. Bên cạnh đó, các cổ đơng lớn muốn được có quyền

quyết định chiến lược kinh doanh và lĩnh vực đầu tư, khi mức sở hữu nước ngoài tăng có thể hạn chế hoặc làm chậm các quyết định này.

Thứ hai, room cịn lại cho các nhà đầu tư nước ngồi vẫn là một vấn đề quan trọng trong thị trường chứng khoán Việt Nam, MSCI đánh giá tiêu chí này chưa được cải thiện suốt từ năm 2015 đến nay.

Thứ ba, quyền bình đẳng đối với các nhà đầu tư nước ngồi trong đợt đánh giá năm 2018, MSCI cho rằng quyền lợi của các nhà đầu tư nước bị hạn chế bởi mức giới hạn sở hữu nước ngoài khắt khe áp dụng không những trên mức tổng sở hữu nước ngồi mà cịn trên cá nhân. Cụ thể, theo Nghị định 01/2014/NĐ-CP ban hành ngày 03/01/2014, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá nhân nước ngồi khơng được vượt quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam, khơng được vượt quá 15% đối với một tổ chức và khơng được vượt q 30% tính chung cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ 2. Mức độ tự do trên thị trƣờng ngoại hối

Hiện nay chưa có thị trường giao dịch tiền tệ ở nước ngồi và vẫn cịn hạn chế trên thị trường giao dịch tiền tệ trong nước (giao dịch ngoại tệ phải liên quan đến giao dịch chứng khoán). Thị trường ngoại hối ở Việt Nam đang được kiểm soát chặt chẽ với nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể, ngày 25/12/2014 NHNN đã ban hành Thông tư 43/2014/TT-NHNN quy định về cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng là người cư trú nhằm thu hẹp đối tượng được vay ngoại tệ trong nước, đồng thời tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các TCTD và quy định trần lãi suất huy động vốn tối đa bằng đôla Mỹ của tổ chức kinh tế và cá nhân. Ngày 31/05/2011 NHNN cũng đã ban hành Thông tư 13/2011/TT-NHNN quy định về việc mua, bán ngoại tệ của một số Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước. Ngày 12/08/2011 thông tư 15/2011/TT-NHNN quy định về mức ngoại tệ tiền mặt phải khai báo khi xuất nhập cảnh và Thông tư 20/2011/TT-NHNN ban hành ngày 29/08/2011 quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt của cá nhân với tổ chức tín dụng được phép. Việc ban hành các quy định này nhằm tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, đặt dưới sự kiểm sốt của Chính phủ.

Thứ 3. Các thông tin, quy định bằng tiếng Anh

Nhiều tiêu chí MSCI đánh giá Việt Nam chưa được cải thiện tốt về phương tiện ngôn ngữ để tạo công bằng cho các nhà đầu tư nước ngồi, trong đó quan trọng nhất là thơng tin về doanh nghiệp, các văn bản tài liệu về quy định thị trường, thông tin về thị trường chứng khoán Việt Nam chưa được phổ biến cụ thể bằng tiếng Anh, gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa, khi đăng ký và mở tài khoản, ngoài việc phải chờ đợi được sự phê duyệt của Trung tâm lưu ký chứng khoán, nhiều văn bản giấy tờ liên quan c n được yêu cầu dịch ra tiếng Việt.

2.2.3. Vị trí xếp hạng thị trƣờng chứng khốn Việt Nam so với các nƣớc. Hình 2.4: Phân loại xếp hạng thị trƣờng của MSCI

Nguồn: MSCI23

Theo kết quả phân loại thị trường định kỳ của 84 thị trường chứng khoán trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng hạng thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)