Mối quan hệ giữa Điều tra viờn với những người tiến hành tố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 26 - 32)

1.2. Khỏi niệm vai trũ của Điều tra viờn trong giải quyết VAHS

1.2.3. Mối quan hệ giữa Điều tra viờn với những người tiến hành tố

tụng khỏc trong tố tụng hỡnh sự

So với vị trớ của cỏc chủ thể khỏc trong hoạt động TTHS như KSV, Thẩm phỏn thỡ ĐTV trong TTHS nước ta (ở giai đoạn điều tra) cú vị trớ tương đối độc lập. Khi được phõn cụng điều tra VAHS, ĐTV được quyền tiến hành

cỏc biện phỏp điều tra theo quy định của phỏp luật TTHS và chịu trỏch nhiệm về những hoạt động điều tra của mỡnh. Mặt khỏc, xuất phỏt từ quan niệm quyền tư phỏp là hoạt động xột xử của Tũa ỏn và những hoạt động của cỏc nhõn viờn, cơ quan Nhà nước khỏc liờn quan trực tiếp đến xột xử, nờn hoạt động điều tra của ĐTV là hoạt động tư phỏp nhằm thực hiện quyền tư phỏp và được vận hành dưới sự điều chỉnh của phỏp luật TTHS. Vỡ vậy, khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ điều tra VAHS, ĐTV cú mối quan hệ với những người tiến hành tố tụng khỏc, đú là:

1.2.3.1. Mối quan hệ giữa Điều tra viờn với Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra

Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT là người đại diện cho CQĐT trong TTHS, đồng thời cũng là người tiến hành tố tụng khi tiến hành cỏc hoạt động điều tra. Trong quỏ trỡnh điều tra VAHS, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐTV là tổ chức hoạt động điều tra VAHSdưới sự chỉ đạo, kiểm tra của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT và sự giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật của KSV. “Tuy là một nhiệm vụ thuộc về kỹ năng điều tra, nhưng phải núi rằng chớnh qua hoạt động này đó thể hiện rừ nột vai trũ của ĐTV trong điều tra VAHS” [47, tr.21]. Việc tổ chức hoạt động điều tra VAHS nhằm xỏc định nội dung và trỡnh tự giải quyết, cỏch thức tổ chức cỏc lực lượng, phương tiện và cỏc hoạt động bổ trợ nhằm giải quyết thành cụng, nhanh chúng những nhiệm vụ điều tra của vụ ỏn.

Việc tổ chức hoạt động điều tra của ĐTV trong quỏ trỡnh điều tra VAHS là một yờu cầu nghiệp vụ mang tớnh bắt buộc, bởi lẽ bản thõn hoạt động điều tra luụn mang tớnh đa dạng về nội dung cần giải quyết, nú lại diễn ra trong một điều kiện thiếu thụng tin về tội phạm cũng như người phạm tội, mặt khỏc nú lại luụn chịu sự điều chỉnh

chi tiết của phỏp luật TTHS cho nờn nếu như quỏ trỡnh thực hiện hoạt động điều tra, ĐTV khụng cú kế hoạch tổ chức thực hiện thỡ cỏc nhiệm vụ của giai đoạn điều tra đặt ra khú cú thể hoàn thành được [47, tr.21-22].

Vỡ vậy, việc lập kế hoạch điều tra vụ ỏn sẽ giỳp cho cụng tỏc điều tra được tiến hành một cỏch khoa học, khỏch quan và toàn diện; tạo điều kiện cho quỏ trỡnh thu thập chứng cứ đạt hiệu quả tốt. Nội dung kế hoạch điều tra phải xỏc định được nhiệm vụ của hoạt động điều tra, cỏc phương phỏp, biện phỏp, phương tiện, lực lượng, kinh phớ thực hiện nhiệm vụ đú, cỏc bước thực hiện và cỏc yếu tố khỏc cú liờn quan, tỏc động trong quỏ trỡnh thực hiện. Trỡnh tự thực hiện cỏc hoạt động điều tra phải căn cứ vào cỏc yờu cầu của tỡnh huống điều tra cụ thể, việc xỏc định đỳng trỡnh tự thực hiện ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu thập chứng cứ, đồng thời thể hiện sự linh hoạt, tớnh sỏng tạo, nhạy bộn của ĐTV trong hoạt động điều tra. Điều tra viờn phải lập cả kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết húa cỏc bước trong kế hoạch chung (như kế hoạch bắt bị can, kế hoạch hỏi cung, kế hoạch đối chất…). Ngoài ra ĐTV cũn cú nhiệm vụ theo dừi cỏc kết quả cụng việc, tổng hợp tỡnh hỡnh…bỏo cỏo Thủ trưởng CQĐT để kịp thời thay đổi, bổ sung kế hoạch điều tra. Sau những khoảng thời gian nhất định, ĐTV chủ động tiến hành sơ kết việc thực hiện kế hoạch điều tra để đỏnh giỏ cỏc kết quả đó đạt được, đồng thời kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ đó thu thập so với cỏc vấn đề cần chứng minh trong VAHS để xõy dựng kế hoạch điều tra tiếp theo. Cứ như vậy cho đến khi đó thu thập được đầy đủ cỏc chứng cứ làm rừ cỏc vấn đề cần chứng minh, lỳc đú mới được kết thỳc điều tra VAHS.

Như vậy, trong mối quan hệ giữa ĐTV với Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT thể hiện mối quan hệ phụ thuộc của ĐTV đối với sự phõn cụng nhiệm

vụ điều tra, thực hiện kế hoạch điều tra, thi hành cỏc quyết định tố tụng của Thủ trưởng CQĐT. Đồng thời, khi tiến hành cỏc hoạt động điều tra thuộc thẩm quyền và được phõn cụng ĐTV lại cú sự độc lập tương đối nờn “Điều tra viờn chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra về hành vi, quyết định của mỡnh” [38, Điều 37, Khoản 2, tr.27].

1.2.3.2. Mối quan hệ giữa Điều tra viờn với những người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt

Tựy theo việc lựa chọn mụ hỡnh TTHS, mà Luật TTHS cỏc nước qui định tớnh chất, nội dung mối quan hệ giữa CQĐT với Viện kiểm sỏt/Cơ quan cụng tố. Đa phần cỏc quốc gia trờn thế giới coi hoạt động điều tra là một nội dung của quyền cụng tố, nờn mọi hoạt động của CQĐT đều đặt dưới sự chỉ đạo của Cơ quan cụng tố và do đú CQĐT phụ thuộc và chịu sự chỉ đạo của Cơ quan cụng tố. Ở nước ta, do đặc điểm của việc tổ chức bộ mỏy nhà nước và mụ hỡnh tố tụng nờn CQĐT và Viện kiểm sỏt được giao thực hiện chức năng khỏc nhau trong TTHS, CQĐT cú chức năng điều tra, VKS cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động TTHS núi chung và trong điều tra núi riờng. Do đú, CQĐT và VKS hỡnh thành mối quan hệ phối hợp và chế ước. Thứ nhất, mối quan hệ phối hợp:

Xuất hiện từ khi cỏc cơ quan chức năng nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm đến khi kết thỳc hoạt động điều tra nhằm đảm bảo cho mọi hành vi phạm tội đều được phỏt hiện và xử lý nghiờm minh theo phỏp luật. Để cho hoạt động điều tra đem lại hiệu quả cao thỡ CQĐT và VKS phải thường xuyờn thụng bỏo, trao đổi về tỡnh hỡnh tội phạm và cụng tỏc của hai bờn, phải tổ chức họp định kỳ hoặc đột xuất để thống nhất quan điểm trong việc giải quyết VAHS. Như vậy, sự phối hợp giữa CQĐT và VKS là đũi hỏi tất yếu khỏch quan; phải được thực hiện trờn cơ sở chủ động, tớch cực của mỗi cơ quan, cú như vậy mới đảm bảo chất lượng, hiệu quả của việc giải quyết VAHS, gúp

phần hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đó được phỏp luật quy định. Thứ hai, mối quan hệ chế ước: Sự cần thiết của mối quan hệ chế ước thể hiện ở: Tớnh khú khăn phức tạp của hoạt động TTHS; mặt khỏc, một trong những nguyờn tắc cơ bản của Luật TTHS đũi hỏi tụn trọng sự thật khỏch quan, toàn diện và đầy đủ. Bờn cạnh đú hoạt động TTHS được thực hiện bởi những con người cụ thể, chịu sự tỏc động của cỏc nhõn tố khỏch quan và chủ quan từ mụi trường xó hội. Quan hệ chế ước giữa CQĐT và VKS khụng phải là quan hệ chấp hành và điều hành, nhưng cũng khụng phải là quan hệ chế ước một chiều từ phớa VKS đối với CQĐT mà cả hai cơ quan này đều cú thể chế ước lẫn nhau trong hoạt động TTHS ở một chừng mực nhất định. Nội dung của mối quan hệ chế ước này thể hiện: Trước hết, phải khẳng định rằng quan hệ chế ước chỉ xuất hiện khi hai cơ quan này cựng giải quyết VAHS. Để đảm bảo cho hoạt động điều tra, CQĐT cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người bị nghi là thực hiện tội phạm, đối với bị can. Tuy nhiờn VKS cú quyền phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn cỏc quyết định này của CQĐT. Trong một số trường hợp CQĐT cú quyền ra cỏc quyết định tố tụng mà khụng cần sự phờ chuẩn của VKS như quyết định cấm đi khỏi nơi cư trỳ, quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra… Tuy nhiờn, những quyết định này vẫn phải được gửi cho VKS để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. Nếu VKS thấy khụng cú căn cứ cho việc ra quyết định như sai thẩm quyền, khụng đỳng thủ tục… thỡ VKS sẽ huỷ bỏ cỏc quyết định trờn. Trong trường hợp này CQĐT phải thực hiện quyết định huỷ bỏ, chấm dứt mọi hoạt động. Trong cỏc biện phỏp điều tra mà CQĐT thực hiện, VKS cú quyền đỡnh chỉ cỏc biện phỏp điều tra nếu thấy khụng đảm bảo tớnh hợp phỏp trong việc thu thập chứng cứ. Đối với những chứng cứ đó thu thập được VKS cú quyền kiểm tra lại. VKS cũng cú quyền yờu cầu CQĐT tiến hành điều tra lại hoặc điều tra bổ sung và CQĐT phải thực hiện quyết định này của VKS. Tuy vậy quan hệ chế ước khụng chỉ cú từ

phớa VKS đối với CQĐT mà cũn cú sự chế ước của CQĐT đối với VKS nhằm đảm bảo cho hoạt động TTHS được tuõn thủ một cỏch triệt để.

Mối quan hệ giữa CQĐT và VKS nờu trờn đó quyết định mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng ở cỏc cơ quan này, trong đú cú ĐTV. Theo đú, ĐTV cú mối quan hệ phối hợp và chế ước trong hoạt động tố tụng hỡnh sự với KSV và Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS theo quyền hạn, trỏch nhiệm của mỡnh.

Từ những phõn tớch nờu trờn cú thể đưa ra khỏi niệm về Vai trũ của ĐTV trong giải quyết VAHS như sau: Vai trũ của ĐTV trong giải quyết VAHS thể hiện vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của họ và mối quan hệ với những người tiến hành tố tụng khỏc trong hoạt động điều tra theo qui định của phỏp luật hướng tới mục đớch khỏch quan, cụng bằng, bảo đảm quyền con người trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS.

Hiện nay, khoa học cụng nghệ, kỹ thuật đó cú bước phỏt triển nhảy vọt, nhiều thành tựu khoa học được ứng dụng vào cỏc hoạt động tư phỏp trong đú cú cụng tỏc điều tra thỡ khả năng, trớ tuệ và vai trũ của ĐTV vẫn là điều khụng thể thay thế. “Nếu ĐTV là người cú trỏch nhiệm và trỡnh độ phỏp luật, nghiệp vụ vững vàng, cú kinh nghiệm điều tra thỡ kết quả điều tra sẽ đạt ở mức độ cao. Ngược lại, nếu ĐTV khụng cú đủ cỏc điều kiện và tiờu chuẩn đú thỡ sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả điều tra” [10, tr.17-18]. Trong quỏ trỡnh điều tra, nếu ĐTV chủ quan hoặc cú động cơ tiờu cực, cỏ nhõn, chủ động làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn thỡ sẽ dẫn tới bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người vụ tội.

Như vậy, trong giai đoạn điều tra VAHS, “cỏ nhõn ĐTV luụn giữ vị trớ, vai trũ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, chất lượng, tớnh khỏch quan, chớnh xỏc về sự thật vụ ỏn” [10, tr.18], nú quyết định vấn đề thành cụng hay thất bại của cả quỏ trỡnh điều tra VAHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)