Vai trũ của ĐTV trong Luật TTHS của Cộng hũa liờn bang Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 32 - 34)

1.3. Vai trũ của Điều tra viờn trong luật tố tụng hỡnh sự một số

1.3.1. Vai trũ của ĐTV trong Luật TTHS của Cộng hũa liờn bang Đức

Ở Cộng hũa liờn bang Đức, Cơ quan cụng tố là chủ thể tiến hành hoạt động điều tra nờn họ khụng thành lập hệ thống Cơ quan điều tra riờng biệt như Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Vỡ vậy, luật quy định Cơ quan cụng tố cú trỏch nhiệm trong toàn bộ hoạt động điều tra.

Cơ quan cụng tố phải tiến hành điều tra ngay khi nhận được tin bỏo, tố giỏc tội phạm. Khi vụ ỏn được khởi tố, Cơ quan cụng tố cú quyền và trỏch nhiệm ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp của Luật TTHS để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm và hành vi phạm tội của bị can, bị cỏo, làm rừ tất cả cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn. Trong quỏ trỡnh điều tra, Cơ quan cụng tố cú trỏch nhiệm thu thập chứng cứ buộc tội và cả những chứng cứ gỡ tội để bảo đảm sự khỏch quan, cụng bằng khụng thiờn vị trong lĩnh vực tư phỏp

Từ năm 1975, luật TTHS của Đức quy định Cụng tố viờn cú toàn quyền tiến hành điều tra trờn tất cả cỏc phương diện đối với tất cả cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn, chỉ trong những trường hợp cần thiết sẽ yờu cầu Cảnh sỏt hỗ trợ theo lệnh của Cơ quan cụng tố. Mặc dự Cụng tố viờn cú toàn quyền điều tra nhưng luật cũng quy định cho Cảnh sỏt cú nghĩa vụ phải tiến hành điều tra ngay khi nhận được tin bỏo về tội phạm mà khụng cần phải chờ lệnh của Cơ quan cụng tố.

Cảnh sỏt được chia làm 2 loại, là Cảnh sỏt hỡnh sự và Cảnh sỏt bảo vệ. Theo quy định, Cảnh sỏt bảo vệ thường điều tra cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng, trong khi Cảnh sỏt hỡnh sự điều tra cỏc tội phạm nghiờm trọng và những tội phạm đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp trong một số lĩnh vực nhất định như cỏc tội lừa đảo tài chớnh hay tội phạm về mụi trường [17, tr.2].

Cảnh sỏt đúng vai trũ chớnh trong quỏ trỡnh điều tra và chủ động tiến hành cỏc hoạt động điều tra. Vỡ Viện cụng tố khụng cú lực lượng để thực hiện nhiệm vụ điều tra nờn phải yờu cầu Cảnh sỏt hỗ trợ. Mặc dự về nguyờn tắc, Cụng tố viờn là người chỉ đạo tiến trỡnh tố tụng giai đoạn tiền xột xử và đưa ra cỏc mệnh lệnh cho Cảnh sỏt nhưng trờn thực tế Cảnh sỏt thường chủ động tiến hành cỏc hoạt động điều tra. Chỉ trong những trường hợp phức tạp và nghiờm trọng thỡ Cảnh sỏt điều tra mới chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Cụng tố viờn. Khi Cảnh sỏt hoàn thành việc điều tra, hồ sơ sẽ chuyển cho bờn cụng tố để quyết định cú truy tố hay khụng. Tuy nhiờn, trỏch nhiệm phỏp lý đối với tất cả cỏc hoạt động điều tra vẫn thuộc về Cơ quan cụng tố. Chỉ trong những trường hợp rất ngoại lệ thỡ Cụng tố viờn mới tự mỡnh điều tra để xỏc định tớnh xỏc thực của cỏc tin bỏo và tố giỏc về tội phạm. Thụng thường Cảnh sỏt cũng phải liờn hệ với Cụng tố viờn, đặc biệt khi giải quyết cỏc vụ ỏn nghiờm trọng hay cỏc tội phạm kinh tế. Cú một bộ phận của Cơ quan cụng tố chuyờn trỏch về tội

hưởng lớn đến hướng điều tra và đưa ra hướng dẫn trực tiếp đến hoạt động điều tra, đưa ra tư vấn về chứng cứ chuyờn ngành, quyết định việc trưng cầu chuyờn gia giỏm định.

Như vậy, vai trũ của ĐTV trong hoạt động TTHS ở Đức khỏ khiờm tốn, họ chỉ tiến hành cỏc hoạt động điều tra theo sự chỉ đạo của Cụng tố viờn và về khớa cạnh phỏp lý thỡ “Cụng tố viờn cú quyền can thiệp vào tất cả cỏc hoạt động điều tra vụ ỏn, chỉ huy hoạt động điều tra và chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động điều tra” [17, tr.3].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)