Tăng cường sự phối hợp giữa CQĐT và VKS, giữa ĐTV và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 92 - 93)

3.2. Cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ của Điều tra viờn trong giả

3.2.2. Tăng cường sự phối hợp giữa CQĐT và VKS, giữa ĐTV và

KSV trong giai đoạn điều tra VAHS

Trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS, cú nhiều vụ ỏn giữa CQĐT và VKS khụng thống nhất về quan điểm trong việc định tội danh, ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn và hướng xử lý bị can; cú những vụ ỏn, trong giai đoạn khởi tố, điều tra CQĐT và VKS cựng thống nhất quan điểm phải truy tố trước phỏp luật, nhưng khi hồ sơ được chuyển sang, VKS đỡnh chỉ vụ ỏn mà khụng nờu rừ căn cứ cho CQĐT biết hoặc căn cứ đỡnh chỉ trỏi ngược hẳn với kết quả điều tra vụ ỏn. Nguyờn nhõn là do giữa ĐTV và KSV chưa cú sự phối hợp cần thiết, nhịp nhàng trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS.

Để khắc phục điều này, cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa ĐTV và KSV trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS cũng như trong hoạt động điều tra cụ thể. Kiểm sỏt viờn khụng thụ động, chờ CQĐT chuyển hồ sang rồi kiểm sỏt việc điều tra VAHS qua hồ sơ “mà phải tớch cực tham gia cỏc hoạt động điều tra của ĐTV; ngược lại, ĐTV cũng cần khắc phục tõm lý coi sự cú mặt của KSV là “phiền hà, nhũng nhiễu”” [10, tr.72]. Những hoạt động điều tra mà phỏp luật TTHS quy định bắt buộc sự cú mặt của KSV như: khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi… thỡ đối với cỏc hoạt động điều tra khỏc (luật khụng quy định bắt buộc) như: thực nghiệm điều tra, đối chất, hỏi cung bị can… nếu cú điều kiện ĐTV nờn chủ động mời KSV cựng tham dự.

Trong quỏ trỡnh tham gia cỏc hoạt động điều tra, ĐTV và KSV cần tổng hợp, đỏnh giỏ chứng cứ để đi đến nhận định thống nhất về hướng điều tra, yờu cầu điều tra tiếp theo. Sự phối hợp giữa ĐTV và KSV đảm bảo cho việc thu thập, đỏnh giỏ và củng cố chứng cứ đạt hiệu quả cao, trỏnh mõu thuẫn, khụng thống nhất và trỏnh tỡnh trạng VKS trả hồ sơ vụ ỏn yờu cầu điều tra bổ sung.

Mặt khỏc, CQĐT và ĐTV cần khắc phục tỡnh trạng coi việc kết thỳc điều tra, chuyển hồ sơ cho VKS là đó hết chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, “mà

vẫn phải theo dừi nắm bắt việc xử lý, giải quyết VAHS của VKS. Nếu khụng thống nhất với hướng xử lý của VKS, nhất là việc đỡnh chỉ cỏc vụ ỏn thỡ CQĐT phải kịp thời kiến nghị lờn VKS cấp trờn để giải quyết” [10, tr.73] để đảm bảo VAHS được xử lý khỏch quan, đỳng người, đỳng tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 92 - 93)