Vai trũ của ĐTV trong Luật TTHS của Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 35 - 38)

1.3. Vai trũ của Điều tra viờn trong luật tố tụng hỡnh sự một số

1.3.3. Vai trũ của ĐTV trong Luật TTHS của Liờn bang Nga

Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự liờn bang Nga thỡ việc điều tra vụ ỏn hỡnh sự sẽ do Dự thẩm viờn tiến hành.

Dự thẩm viờn là người cú chức vụ cú thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũng như tham gia tiến hành một số hoạt động điều tra và một số hoạt động tố tụng khỏc theo ủy quyền của Thủ trưởng Cơ quan điều tra dự thẩm, hoặc tiến hành một số hoạt động điều tra và một số hoạt động tố tụng khỏc đối với VAHS mỡnh khụng thụ lý; Dự thẩm viờn cú thẩm quyền:

(1) Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục quy định tại Bộ luật này; (2) Tiếp nhận vụ ỏn hỡnh sự để tiến hành điều tra hoặc chuyển đến Cơ quan điều tra dự thẩm nơi cú thẩm quyền điều tra; (3) Tự mỡnh tiến hành cỏc bước điều tra, quyết định tiến hành cỏc hoạt động điều tra và cỏc hoạt động tố tụng khỏc, trừ những trường hợp phải cú quyết định của Toà ỏn và (hoặc) đồng ý của Thủ trưởng

CQĐT dự thẩm; (4) Đưa ra yờu cầu bằng văn bản cho CQĐT ban đầu (mang tớnh) bắt buộc phải thực hiện cỏc biện phỏp truy tỡm nghiệp vụ, tiến hành một số hoạt động điều tra. Thi hành quyết định bắt giữ, triệu tập, khỏm xột và thực hiện những hoạt động tố tụng khỏc …[54, Điều 38, tr.33].

Trong quỏ trỡnh điều tra VAHS Dự thẩm viờn cú toàn quyền quyết định tất cả cỏc vấn đề về phương hướng điều tra xử lý vụ ỏn cũng như việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra một cỏch độc lập, ngoại trừ một số trường hợp luật quy định phải cú sự phờ chuẩn của VKS và phải chịu toàn bộ trỏch nhiệm về cỏc hành vi và quyết định của mỡnh.

Về nguyờn tắc chung, “cỏc yờu cầu và chỉ dẫn của VKS cú hiệu lực bắt buộc đối với Dự thẩm viờn. Nếu khụng đồng ý với chỉ dẫn, yờu cầu của VKS, Dự thẩm viờn vẫn phải thực hiện, nhưng cú quyền kiến nghị lờn VKS cấp trờn” [10, tr.35]. Khi Dự thẩm viờn khụng đồng ý với cỏc yờu cầu, chỉ dẫn của VKS về VAHS như khởi tố bị can, xỏc định tội danh, phạm vi buộc tội, truy tố bị can ra trước Tũa ỏn hay đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ “Dự thẩm viờn cú quyền khụng thực hiện và kiến nghị lờn VKS cấp trờn; VKS cấp trờn hoặc hủy bỏ yờu cầu, chỉ dẫn của VKS cấp dưới, hoặc giao vụ ỏn cho Dự thẩm viờn khỏc tiến hành điều tra” [10, tr.35].

Đõy là nguyờn tắc tiến bộ, đảm bảo cho Dự thẩm viờn trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn được hoàn toàn độc lập, chỉ hành động theo phỏp luật và niềm tin nội tõm của mỡnh, Thủ trưởng CQĐT và VKS cấp trờn cũng khụng cú quyền ộp buộc họ phải hành động trỏi với phỏp luật và niềm tin nội tõm của mỡnh để giải quyết vụ ỏn khỏch quan, chớnh xỏc.

Từ việc nghiờn cứu vai trũ của ĐTV trong luật TTHS của một số nước trờn thế giới chỳng tụi thấy rằng: cỏc nước thường khụng thành lập CQĐT riờng biệt, chuyờn trỏch và hoạt động điều tra thường gắn liền với Cơ quan

cụng tố (trong TTHS cú ba mụ hỡnh phổ biến về vai trũ cụng tố trong hoạt động điều tra), về cơ bản hoạt động của ĐTV chịu sự chỉ đạo của Cơ quan cụng tố. Ở nước ta, ĐTV mặc dự đó được trao thờm một số quyền hạn, nhưng nhỡn chung cũn bị hạn chế về quyền năng tố tụng. Do đú ĐTV khụng thể phỏt huy hết khả năng, tớnh chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh điều tra giải quyết VAHS. So với ĐTV ở nước ta thỡ Dự thẩm viờn của Liờn bang Nga hoàn toàn độc lập về tố tụng và cú thẩm quyền rất lớn. Đõy là điều kiện quan trọng nõng cao trỏch nhiệm cũng như phỏt huy vai trũ chủ động sỏng tạo của Dự thẩm viờn trong điều tra VAHS.

Do đú, chỳng tụi xin đưa ra một số ý kiến về việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của CQĐT và ĐTV trong TTHS Việt Nam như sau:

Một là, tiếp tục khẳng định nhiệm vụ của CQĐT là đi tỡm sự thật khỏch quan của VAHS, phải thu thập cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội.

Hai là, đổi mới quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của ĐTV trong CQĐT, tăng thẩm quyền và đảm bảo cho ĐTV hoạt động độc lập trong quỏ trỡnh điều tra giải quyết VAHS.

Ba là, khẳng định và tăng cường hơn nữa vai trũ của VKS và KSV trong kiểm sỏt hoạt động điều tra VAHS của CQĐT và ĐTV, bảo đảm chống bỏ lọt tội phạm, làm oan người vụ tội theo hướng VKS chỉ đạo và chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định tố tụng và hoạt động điều tra của CQĐT và ĐTV.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRề CỦA ĐIỀU TRA VIấN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HèNH SỰ

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YấN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)