Sửa đổi, bổ sung Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 84 - 86)

3.1. Hoàn thiện luật tố tụng hỡnh sự về chức năng, nhiệm vụ và

3.1.1. Sửa đổi, bổ sung Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015

Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT. Đõy là nội dung rất quan trọng trong việc hoàn thiện quy định của Bộ luật TTHS về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của người tiến hành TTHS trong CQĐT nhằm đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, đảm bảo dõn chủ, cụng khai cỏc hoạt động tố tụng, gắn quyền hạn với trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng trong CQĐT, nõng cao hiệu quả hoạt động tố tụng và bảo đảm tớnh kịp thời của hoạt

Thủ trưởng CQĐT chỉ thực hiện cỏc nhiệm vụ hành chớnh tư phỏp và phỏt động quỏ trỡnh tố tụng thuộc chức năng, thẩm quyền của cơ quan mỡnh (như quyết định phõn cụng Phú Thủ trưởng, ĐTV, Cỏn bộ điều tra…); Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh tư phỏp với trỏch nhiệm, quyền hạn của Thủ trưởng CQĐT trong hoạt động TTHS; tăng quyền và trỏch nhiệm cho những người trực tiếp tiến hành tố tụng (ĐTV, Cỏn bộ điều tra) một cỏch hợp lý để họ chủ động hơn trong hoạt động điều tra giải quyết VAHS.

Về việc Thủ trưởng CQĐT trực tiếp thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, việc khởi tố, điều tra VAHS quy định tại Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015, cần thống nhất quan điểm rằng: Căn cứ vào Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015 thỡ chỉ cú Thủ trưởng CQĐT là người cú nhiệm vụ và quyền hạn trong việc tổ chức và chỉ đạo việc thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, việc khởi tố, điều tra của CQĐT, do đú khi Thủ trưởng trực tiếp thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, việc khởi tố, điều tra VAHS thỡ đú là việc đương nhiờn do luật định mà khụng cần phải cú quyết định phõn cụng.

Cỏc nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng cụ thể liờn quan đến việc thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, việc khởi tố, điều tra VAHS do ĐTV, Cỏn bộ điều tra được phõn cụng thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật; khụng nờn để tỡnh trạng người trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động TTHS thỡ khụng cú thẩm quyền quyết định và ngược lại, người cú thẩm quyền quyết định thỡ chỉ nghe bỏo cỏo đề xuất mà khụng trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động tố tụng làm cho cỏc quyết định tố tụng khú cú thể chớnh xỏc, khỏch quan. Tỡnh trạng này sẽ dẫn đến trỏch nhiệm khụng rừ ràng giữa những người tiến hành tố tụng.

Từ những phõn tớch trờn, về cơ cấu, Bộ luật TTHS chỉ cần cú điều khoản quy định nhiệm vụ, quyền hạn hành chớnh tư phỏp của Thủ trưởng CQĐT (khụng bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng) và điều khoản quy định nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng của ĐTV, Cỏn bộ điều tra (bao gồm cả Thủ

trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT khi họ trực tiếp thụ lý, giải quyết nguồn tin về tội phạm, việc khởi tố, điều tra VAHS).

Quy định rừ hậu quả TTHS và trỏch nhiệm đối với việc vi phạm cỏc quy định về quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng.

Khoản 4, Điều 36, Bộ luật TTHS năm 2015 nờn được bổ sung: “Mọi trường hợp khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng quyền hạn, trỏch nhiệm được quy định trong Bộ luật TTHS đều là vi phạm nghiờm trọng thủ tục TTHS và phải được khắc phục bằng cỏc biện phỏp tố tụng; cỏc lệnh, quyết định trỏi phỏp luật phải được hủy bỏ hoặc hủy bỏ để tiến hành tố tụng lại cho đỳng phỏp luật, đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng, tớnh chớnh xỏc, khỏch quan trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 84 - 86)