Nõng cao chất lượng, trỡnh độ đội ngũ Điều tra viờn, tuyển chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 98 - 106)

3.2. Cỏc giải phỏp nõng cao vai trũ của Điều tra viờn trong giả

3.2.7. Nõng cao chất lượng, trỡnh độ đội ngũ Điều tra viờn, tuyển chọn

chọn đỳng người để đào tạo Điều tra viờn

Hiện nay, trong hệ thống đào tạo của Nhà nước ta cú bốn cơ sở đào tạo đều thuộc Bộ Cụng an đào tạo nghề ĐTHS (nghề ĐTV), đú là: Học viện An ninh nhõn dõn, Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Đại học An ninh nhõn dõn, Đại học Cảnh sỏt nhõn dõn. Như vậy, một thực tế mặc nhiờn là đào tạo nghề ĐTV do Bộ Cụng an đảm nhiệm. Hằng năm, cỏc cơ sở đào tạo nờu trờn của Bộ Cụng an ngoài đào tạo cỏn bộ điều tra cho ngành Cụng an, cũn đào tạo cỏn bộ điều tra cho cỏc CQĐT của Bộ Quốc phũng, VKS nhõn dõn tối cao.

Do đú, nờn tuyển chọn học viờn cú điểm thi đại học (hệ đào tạo tập trung) cao nhất để đào tạo nghề ĐTHS (đào tạo ĐTV). Sự tuyển chọn này sẽ phản ỏnh khỏ chớnh xỏc về chỉ số nhận thức của học viờn, cơ sở quan trọng hàng đầu cho việc học tập và thi tuyển, bổ nhiệm ĐTV sau này.

Tuy nhiờn, hoạt động điều tra tội phạm cú tớnh đặc thự rất cao, đũi hỏi ĐTV phải là người hội tụ đủ tiờu chuẩn để đỏp ứng cỏc yờu cầu của cụng tỏc điều tra giải quyết VAHS. Nờn việc tuyển chọn học viờn cho hệ điều tra tội phạm trong cỏc cơ sở đào tạo nờu trờn cần xỏc định năng khiếu nghề là rất quan trọng. Do đú, cần xõy dựng quy trỡnh tuyển chọn phự hợp, thể hiện rừ tớnh “nghề” ngay từ bước mở đầu này.

Vỡ vậy, để đỏp ứng yờu cầu điều tra giải quyết VAHS, nõng cao hiệu quả hoạt động của ĐTV trong TTHS thỡ vấn đề quan trọng là phải quan tõm cụng tỏc bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ ĐTV hiện nay. Vỡ điều tra VAHS là một nghề phức tạp nờn phải được đào tạo chuyờn ngành, chuyờn sõu. Do đú

cần nõng cao hơn nữa trỡnh độ đội ngũ ĐTV, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp và thực tiễn đặt ra, đặc biệt là đối với Cơ quan CSĐT cấp huyện.

Để đỏp ứng được yờu cầu, tỡnh hỡnh cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm hiện nay, phải chỳ ý bồi dưỡng cho ĐTV kiến thức về quản lý kinh tế, đất đai, tài chớnh kế toỏn, ngõn hàng, chứng khoỏn, tin học, ngoại ngữ… để ĐTV cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ điều tra giải quyết VAHS trong điều kiện hội nhập quốc tế. Thường xuyờn bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ điều tra theo định kỳ khoảng 2 năm 1 lần hoặc tổ chức bồi dưỡng theo chuyờn đề như: chuyờn đề bắt, tạm giữ, tạm giam; chuyờn đề khỏm nghiệm hiện trường; chuyờn đề với tội phạm cú tổ chức… vỡ thời hạn, nhiệm kỳ cụng tỏc của ĐTV trong CQĐT dài, nếu khụng kịp thời cung cấp kiến thức mới thỡ ĐTV sẽ lạc hậu, khụng đỏp ứng với thực tiễn mới của cụng tỏc điều tra giải quyết VAHS, theo Luật Tổ chức Cơ quan ĐTHS: “ĐTV được bổ nhiệm lần đầu cú thời hạn là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc nõng ngạch thỡ thời hạn là 10 năm” [42, Điều 51, tr.63]. Đồng thời phải thường xuyờn mở cỏc đợt thi tay nghề đỏnh giỏ trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của ĐTV. Kết quả thi sẽ là cơ sở đề xuất việc bổ nhiệm lại, bổ nhiệm nõng bậc hoặc miễn nhiệm Điều tra viờn.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện hiện nay, nước ta đang tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới, tiến hành cải cỏch tư phỏp, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn. Chức năng của CQĐT ngày càng mở rộng, nhiệm vụ của CQĐT ngày càng nhiều hơn; mặt khỏc, trong Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đó chỉ rừ: “xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa” [8, tr.2] nhằm tạo sự chuyển biến mang tớnh đột phỏ trong cuộc đấu tranh bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng.

Bờn cạnh đú, tội phạm, vi phạm phỏp luật xảy ra ngày càng tăng hơn về số lượng, tớnh chất ngày càng nguy hiểm, phức tạp, hoạt động ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Vỡ vậy yờu cầu trong cụng tỏc điều tra VAHS đặt ra ngày càng cao hơn đối với đội ngũ ĐTV, đặc biệt là ĐTV của CQĐT thuộc CAND. Họ khụng chỉ nõng cao về kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ điều tra mà cũn nõng cao kiến thức khỏc về khoa học kỹ thuật, tin học, ngoại ngữ và cả phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống, tỏc phong nghề nghiệp.

Trước những yờu cầu trờn, thỡ việc nõng cao vai trũ, địa vị phỏp lý của ĐTV trong CQĐT thuộc CAND trong điều tra giải quyết VAHS là yờu cầu khỏch quan, là điều kiện tiền đề, là giải phỏp quan trọng để thực hiện chủ trương cải cỏch tư phỏp núi chung và nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc điều tra giải quyết VAHS núi riờng. Đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ cụng lý, quyền con người. Đõy là một vấn đề lớn và là một quỏ trỡnh lõu dài, vỡ vậy cần phải được tiếp tục nghiờn cứu và cú giải phỏp cụ thể, lộ trỡnh, bước đi thớch hợp, phự hợp với điều kiện của từng giai đoạn của quỏ trỡnh cải cỏch

DANH MỤC

CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ

1. Nguyễn Hồng Quõn, Lương Tuấn Anh (2016), “Những quy định mới về chế định Điều tra viờn trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 và Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự năm 2015”, Tạp chớ Khoa học&Giỏo dục an ninh, (13), tr.52-58.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chỉ đạo cải cỏch tư phỏp Trung ương (2014), Bỏo cỏo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

2. Bộ Cụng an (2006), Thụng tư số 01/2006/TT-BCA(C11) hướng dẫn thực hiện Điều 35 Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Điều tra viờn, Hà Nội.

3. Bộ Cụng an (2014), Thụng tư số 28/2014/TT-BCA, ngày 07/7/2014 quy định về cụng tỏc điều tra hỡnh sự trong Cụng an nhõn dõn, Hà Nội. 4. Bộ Cụng an (2004), Quyết định số 1252/2004/QĐ-BCA(X13) ngày

05/11/2004 Quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức và cấp, thu hồi Giấy chứng nhận Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn trong Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

5. Bộ Cụng an (2004), Quyết định số 596/2005/QĐ-BCA(X13) ngày 19/5/2005 ban hành tiờu chuẩn nghiệp vụ Điều tra viờn cao cấp, Điều tra viờn trung cấp, Điều tra viờn sơ cấp trong lực lượng Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

6. Bộ Cụng an, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chớnh (2010), Thụng tư liờn tịch số 02/2010/TTLT-BCA-BNV-BTC ngày 23/6/2010 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 91/2009/QĐ-TTg ngày 06/7/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ, Hà Nội. 7. Bộ Cụng an, Bộ Quốc Phũng, Bộ Tài chớnh, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển

nụng thụn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2013), Thụng tư liờn tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Hà Nội.

8. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

9. Bộ Chớnh trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị (khúa X) về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

10. Nguyễn Thỏi Bỡnh (2005), Điều tra viờn và Thủ trưởng cơ quan điều tra theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

11. Cụng an tỉnh Hưng Yờn (2011), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng an năm 2011, Hưng Yờn.

12. Cụng an tỉnh Hưng Yờn (2012), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng an năm 2012, Hưng Yờn.

13. Cụng an tỉnh Hưng Yờn (2013), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng an năm 2013, Hưng Yờn.

14. Cụng an tỉnh Hưng Yờn (2014), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng an năm 2014, Hưng Yờn.

15. Cụng an tỉnh Hưng Yờn (2015), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Cụng an năm 2015, Hưng Yờn.

16. Cơ quan Cảnh sỏt điều tra tỉnh Hưng Yờn (2010 - 2015), Hồ sơ, tài liệu một số vụ ỏn từ năm 2010 đến năm 2015, Hưng Yờn.

17. Nguyễn Ngọc Chớ (2014), “Tổ chức và hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt/Việc cụng tố ở một số nước trờn thế giới - Những kinh nghiệm rỳt ra đối với việc đổi mới Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN, 30 (01), tr. 1-12.

18. Nguyễn Ngọc Chớ (Chủ biờn) (2014), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Trần Vi Dõn (2015), “Một số vấn đề về đào tạo điều tra viờn trong tỡnh hỡnh hiện nay”, Tạp chớ Cụng an nhõn dõn, (02).

20. Bựi Kiờn Điện (2007), “Quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật về hoạt động điều tra hỡnh sự”, Tạp chớ Luật học, (02), tr.14-21.

21. Nguyễn Duy Giảng (2013), “Một số đề xuất hoàn thiện quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về Cơ quan điều tra và những người tiến hành tố tụng thuộc Cơ quan điều tra”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (05), tr 46-50.

22. Đường Minh Giới (2013), Sổ tay điều tra viờn (cẩm nang phỏp luật), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

23. Nguyễn Việt Hà (2014), “Nõng cao hiệu quả hoạt động của Điều tra viờn đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp”, Tạp chớ khoa học và chiến lược, (10), tr 71-74. 24. Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn (2006), Giỏo trỡnh Chiến thuật điều tra hỡnh

sự, Hà Nội.

25. Trần Quốc Hựng (2013), “Nõng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng Điều tra viờn”, Tạp chớ Cụng an nhõndõn, (03), tr. 71-74.

26. Vương Văn Hựng (2015), “Trao đổi một số ý kiến về tiờu chuẩn bổ nhiệm chức danh Điều tra viờn trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ Cụng an nhõn dõn, (06), tr. 85-88.

27. Nguyễn Ngọc Kiện, Lờ Gia Phỳc (2014), “Bàn về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Điều tra viờn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (05), tr.37-41.

28. Phạm Đỡnh Khanh (2012), “Thực trạng đội ngũ Điều tra viờn của cơ quan Cảnh sỏt điều tra ở nước ta hiện nay - một số kiến nghị”, Tạp chớ Cụng an nhõn dõn, (08), tr. 89-92.

29. Bựi Văn Minh (2002), Vai trũ của Điều tra viờn trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 30. Đỗ Ngọc Quang (2003), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam (dựng

cho hệ đào tạo sau đại học), Học Viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.

31. Quốc hội (1946), Sắc lệnh số 51 về Thẩm quyền cỏc tũa ỏn và sự phõn cụng gữa cỏc nhõn viờn ngày 17/4/1946, Hà Nội.

32. Quốc hội (1946), Sắc lệnh số 131 về Tổ chức tư phỏp Cụng an ban hành ngày 20/7/1946, Hà Nội.

33. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

34. Quốc hội (2009), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

35. Quốc hội (2016), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

36. Quốc hội (2000), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

37. Quốc hội (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

38. Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội (2009), Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2006, năm 2009, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 40. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960, Nxb

Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

41. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1981, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

42. Quốc hội (2016), Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự năm 2015, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

43. Quốc hội (2002), Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 1989, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

44. Tổng cục Cảnh sỏt - Bộ Cụng an (2015), Tài liệu bồi dưỡng cỏn bộ Cảnh sỏt điều tra, Hà Nội.

45. Trịnh Văn Thanh (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp cho cỏn bộ làm cụng tỏc điều tra đỏp ứng yờu cầu hoạt động tư phỏp trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chớ Cảnh sỏt nhõn dõn (canhsatnhandan.vn).

46. Trần Mạnh Tường (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

47. Phựng Như Thịnh (2000), Địa vị phỏp lý của Điều tra viờn trong tố tụng hỡnh sự nước ta, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

48. Nguyễn Đức Thuận (2000), “Một vài suy nghĩ về định hướng đào tạo và bồi dưỡng điều tra viờn trong thời gian tới”, Tạp chớ Luật học, (05), tr.45-49. 49. Thủ tướng Chớnh phủ (2009), Quyết định số 91/2009/QĐ-TTg ngày

06/7/2009 quy định chế độ phụ cấp đặc thự đối với cỏn bộ, chiến sỹ trong Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

50. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

51. Viện Chiến lược và Khoa học Cụng an - Bộ Cụng an (2005), Từ điển Bỏch khoa Cụng an nhõn dõn Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội. 52. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Đức

(bản dịch), Hà Nội.

53. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Phỏp (bản dịch), Hà Nội.

54. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Nga (bản dịch), Hà Nội.

55. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản (bản dịch), Hà Nội.

56. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Trung Quốc (bản dịch), Hà Nội.

57 Viện Kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Bộ Cụng an (1963), Thụng tư số 427/TTLB ngày 28/6/1963 quy định tạm thời một số nguyờn tắc về quan hệ cụng tỏc giữa hai ngành, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 98 - 106)