Quy định của phỏp luật về vai trũ của Điều tra viờn từ năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 38 - 67)

2.1. Quy định của phỏp luật về vai trũ của Điều tra viờn trong

2.1.1. Quy định của phỏp luật về vai trũ của Điều tra viờn từ năm

1945 đến trước năm 1988

Trong giai đoạn này, do yờu cầu của cỏch mạng đồng thời do sự non trẻ của chớnh quyền mới thành lập nờn việc quy định bằng phỏp luật cỏc trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền… của hoạt động mang tớnh chất điều tra cũn chưa cụ thể, rừ ràng.

Tờn gọi của những cỏn bộ trực tiếp làm nhiệm vụ điều tra gắn liền với tờn gọi của CQĐT. Do chưa cú quy định về tờn gọi mang tớnh phỏp lý nờn người thực hiện nhiệm vụ điều tra được gọi chung là cỏn bộ Cụng an, cỏn bộ chấp phỏp hoặc cỏn bộ xột hỏi. Chớnh vỡ tờn gọi như trờn cho nờn hoạt động điều tra giải quyết VAHS “cú thể do bất kỳ người nào trong cơ quan Cụng an, hoặc cơ quan chấp phỏp tiến hành mà khụng cần cú danh nghĩa phỏp lý” [29, tr.21], cũng như khụng cần bổ nhiệm. Hơn nữa, phỏp luật TTHS giai đoạn này cũn rất sơ sài, quy định chưa rừ ràng về nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm cụ thể của cỏn bộ thực hiện nhiệm vụ điều tra VAHS.

Một số văn bản quy phạm phỏp luật thời kỳ này quy định về hoạt động điều tra, người thực hiện nhiệm vụ điều tra như: Sắc lệnh 33A/SL, Sắc lệnh 33B ngày 13/9/1945; Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về việc “Cỏch tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn trong nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa”; Sắc lệnh số 23/NV ngày 21/02/1946; Sắc lệnh 40/SL ngày 29/3/1946;

Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn và sự phõn cụng giữa cỏc nhõn viờn; Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 về tổ chức Tư phỏp Cụng an; Sắc lệnh 51/SL ngày 17/4/1946; Sắc lệnh số 103-SL/L005 ngày 20/5/1950; Nghị định số 301/TTg ngày 10/7/1957; Sắc luật số 002/SLt ngày 18/6/1957; Luật tổ chức VKS nhõn dõn năm 1960; Thụng tư số 427/TTLB ngày 28/6/1963 của VKS nhõn dõn Tối cao và Bộ Cụng an quy định tạm thời một số nguyờn tắc về quan hệ cụng tỏc giữa hai ngành; Luật tổ chức VKS nhõn dõn năm 1981; Thụng tư liờn bộ số 01-TT/LB ngày 23/01/1984 giữa VKS nhõn dõn Tối cao và Bộ Nội vụ.

Ở giai đoạn này, cỏc hoạt động điều tra chỉ được phõn cụng tiến hành một cỏc rừ nột hơn trờn cơ sở phõn định thẩm quyền giữa cỏc nhõn viờn thực hiện nhiệm vụ điều tra “khi Chủ tịch nước ban hành cỏc Sắc lệnh 40/SL ngày 29/3/1946 về bảo vệ quyền tự do cỏ nhõn; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn và sự phõn cụng giữa cỏc nhõn viờn và Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 về tổ chức Tư phỏp Cụng an” [47, tr.26-27].

Do đũi hỏi của tỡnh hỡnh cỏch mạng những năm 1950, một cơ chế mới- cơ chế “dõn chủ hoỏ nền tư phỏp” đó được hỡnh thành. Cỏc quy định của phỏp luật TTHS được nõng lờn một bước mới về chất, cỏc hoạt động điều tra của cỏn bộ điều tra được quy định tương đối chặt chẽ hơn bằng phỏp luật. “Cụng việc phỏt hiện điều tra khỏm phỏ tội phạm và người phạm tội thuộc nhiệm vụ của Bộ Cụng an. Tổ chức Tư phỏp Cụng an đó khụng cũn tồn tại theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng”

[47, tr.30]. Trong hoạt động điều tra khụng cũn hỡnh thức điều tra thẩm cứu. Hoạt động điều tra của cơ quan Cụng an được giao cho bộ phận chấp phỏp thuộc Ty bảo vệ chớnh trị trong Nha Cụng an Trung ương; thực hiện cựng một lỳc hai hỡnh thức điều tra là điều tra theo tố tụng và điều tra trinh sỏt.

hơn khi Luật tổ chức VKS nhõn dõn được ban hành ngày 15/7/1960. Sự kiện này phự hợp với cỏc nguyờn tắc dõn chủ xó hội chủ nghĩa đó được quy định trong Hiến phỏp 1959 và hỡnh thành nờn một “diện mạo” mới cho quỏ trỡnh TTHS, nhất là hoạt động điều tra của cỏc CQĐT. Đú là việc quy định “Quyết định khởi tố VAHS được coi là một văn bản phỏp lý đầu tiờn cho phộp cỏc CQĐT, những người tiến hành hoạt động điều tra hay VKS được ỏp dụng những biện phỏp luật định để ngăn chặn kịp thời tội phạm, hay phỏt hiện nhanh chúng tội phạm và người phạm tội” [47, tr.32]. Sự ra đời của VKS đó hỡnh thành nờn hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của CQĐT và những người tiến hành hoạt động điều tra. Mọi hoạt động tố tụng của cỏc cỏn bộ điều tra đều chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của KSV.

Theo quy định chung thỡ việc điều tra VAHS được giao cho cơ quan Cụng an là chủ yếu. Cũn VKS cũng cú quyền khởi tố VAHS và tiến hành điều tra “trong phạm vi điều kiện và khả năng của mỡnh sẽ trực tiếp điều tra một số loại phạm phỏp kinh tế và trị an xó hội mà kẻ phạm phỏp và hành vi phạm phỏp đó tương đối rừ” [57, Chương I, Điểm 2]. Ngoài ra, CQĐT Bộ Quốc phũng cú quyền điều tra cỏc vụ ỏn mà phỏp luật quy định và cỏc hoạt động điều tra của một số cơ quan khỏc như Hải quan, Kiểm lõm…

Đến năm 1981 khi Luật tổ chức VKS nhõn dõn đó được ban hành thay thế Luật tổ chức VKS nhõn dõn năm 1960 “thỡ những hoạt động cụ thể trong cụng tỏc điều tra, mối quan hệ giữa VKS và Cụng an trong cụng tỏc điều tra và kiểm sỏt điều tra được quy định trong Thụng tư liờn bộ số 01-TT/LB ngày 23/01/1984 giữa VKS nhõn dõn Tối cao và Bộ Nội vụ” [47, tr.33-34] thỡ về cơ bản cơ chế điều tra trờn vẫn tồn tại cho đến khi cú Bộ Luật TTHS năm 1988, Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 1989.

Túm lại, qua nghiờn cứu về vai trũ của cỏc cỏn bộ thực hiện nhiệm vụ điều tra trong thời kỳ này thấy rằng:

Mọi hoạt động điều tra của họ đều được tiến hành dưới sự quản lý của thủ trưởng cỏc cơ quan cú thẩm quyền điều tra VAHS theo một cơ chế mang tớnh chất quản lý hành chớnh Nhà nước là chủ yếu, tuy cú chịu sự ràng buộc nhất định của cỏc quy định phỏp luật về TTHS [47, tr.34].

Thủ trưởng cơ quan Cụng an cú trỏch nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự và chịu trỏch nhiệm về điều tra tố tụng lại là thành viờn của cơ quan hành chớnh địa phương nờn dễ dẫn đến những sai lệch trong hoạt động tố tụng. Cỏc vụ việc chỉ chuyển sang điều tra tố tụng khi thấy cần thiết, chủ yếu là sử dụng biện phỏp xử lý hành chớnh. Mặt khỏc, nhõn viờn trong cơ quan hành chớnh Nhà nước cú thẩm quyền điều tra VAHS khi họ được Thủ trưởng phõn cụng thực hiện những hoạt động điều tra này, cỏc cỏn bộ điều tra (cú thể là cỏn bộ Cụng an, cỏn bộ Quõn phỏp…) đều cú thể dưới danh nghĩa tố tụng của Thủ trưởng, nhõn danh Thủ trưởng cơ quan của họ để thực hiện hoạt động điều tra, cho nờn họ khụng chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về tố tụng. Do đú, ở thời kỳ này “việc xỏc định “ai” là chủ thể chớnh thức của quan hệ trong quỏ trỡnh điều tra, cũng như việc xỏc định cỏc mối quan hệ phỏp lý trong quỏ trỡnh đú thật sự là một việc khú khăn” [47, tr.35].

Một số quy định của phỏp luật về cỏc biện phỏp điều tra, tổ chức hoạt động điều tra…ở thời kỳ những năm 1950 lại là một bước lựi so với những quy định này ở thời kỳ trước đú (do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn về tỡnh hỡnh của cỏch mạng trong mỗi thời kỳ). Ở giai đoạn sau, trong hoạt động điều tra khụng cũn phõn biệt điều tra ban đầu và điều tra thẩm cứu. Việc quy định VKS cú quyền kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cơ quan, nhõn viờn điều tra trong hoạt động điều tra đó làm hoạt động của CQĐT thực chất là hoạt động cụng tố (tiền cụng tố), hoạt động giỳp cơ quan Cụng tố thay mặt Nhà nước buộc người phạm tội trước Tũa ỏn.

2.1.2. Quy định của phỏp luật về vai trũ của Điều tra viờn từ năm 1988 đến trước năm 2003

Chế định ĐTV lần đầu tiờn được quy định trong Bộ luật TTHS năm 1988; Điều này đó phản ỏnh sự chuyờn mụn húa trong hoạt động điều tra. Và đó cú quy định mang tớnh phỏp lý đối với người thực hiện nhiệm vụ điều tra VAHS nờn họ phải chịu trỏch nhiệm về kết quả, chất lượng điều tra và hậu quả phỏp lý trong điều tra VAHS.

Nhằm xỏc định vị trớ, vai trũ của ĐTV, Bộ luật TTHS năm 1988 và Phỏp lệnh Tổ chức ĐTHS năm 1989 đó qui định tờn gọi “Điều tra viờn” để chỉ người trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra trong CQĐT, xỏc định ĐTV là “người tiến hành tố tụng”, đồng thời quy định rừ thẩm quyền cũng như tiờu chuẩn, thủ tục, bổ nhiệm ĐTV.

Theo quy định của Bộ luật TTHS năm 1988 thỡ ĐTV được phõn cụng điều tra VAHS (toàn bộ hay một phần vụ ỏn) “cú quyền tiến hành một số biện phỏp điều tra do Bộ luật này quy định và phải chịu trỏch nhiệm về những hoạt động điều tra của mỡnh” [36, Điều 94]. Tuy nhiờn, luật khụng chỉ rừ những biện phỏp điều tra nào thuộc thẩm quyền của ĐTV. Những hành vi tố tụng thụng thường do ĐTV thực hiện trong giai đoạn điều tra VAHS bao gồm: Hỏi cung bị can; Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại; Đối chất; Nhận dạng; Khỏm xột, thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản; Khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, xem xột dấu vết trờn thõn thể, thực nghiệm điều tra, tham dự giỏm định. Trờn thực tế, ĐTV chỉ được tiến hành một số biện phỏp điều tra nhất định. Cỏc biện phỏp điều tra cơ bản là thủ tục bắt buộc của quỏ trỡnh tố tụng được thể hiện bằng cỏc lệnh, quyết định thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng CQĐT. Bộ luật TTHS năm 1988 cũng khụng quy định rừ một số biện phỏp điều tra thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng CQĐT hay của ĐTV như: Triệu tập người làm chứng (Điều 109); triệu tập

người bị hại (Điều 112); triệu tập bị can (Điều 106); thu giữ thư tớn, điện tớn, bưu điện, bưu phẩm tại bưu điện (Điều 119); khỏm nghiệm hiện trường (Điều 125); thực nghiệm điều tra (Điều 128).

Cỏc quy định vừa mõu thuẫn, vừa thiếu rừ ràng như trờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏch hiểu và vận dụng phỏp luật một cỏch đỳng đắn, thống nhất, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của ĐTV, “ĐTV, Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT là cỏc chức danh tư phỏp. Hoạt động của họ khụng tựy nghi, theo sự phõn cụng nội bộ nào đú, mà phải trờn cơ sở của phỏp luật” [10, tr.23].

Vỡ vậy, để khắc phục cỏc khiếm khuyết trờn, Bộ luật TTHS năm 2003 đó quy định rất rừ ràng, cụ thể quyền hạn và trỏch nhiệm của ĐTV khi được phõn cụng điều tra VAHS.

2.1.3. Quy định của phỏp luật về vai trũ của Điều tra viờn từ năm 2003 đến năm 2015 2003 đến năm 2015

2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ĐTV trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động tố tụng trước khi ra Quyết định khởi tố VAHS

Về nguyờn tắc, giai đoạn điều tra VAHS được bắt đầu từ khi cú Quyết định khởi tố VAHS. Trước khi ra Quyết định khởi tố VAHS, ĐTV cú chức năng nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy: Tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; tiến hành một số biện phỏp điều tra như: Khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, trưng cầu giỏm định, lấy lời khai người bị hại để kịp thời truy bắt đối tượng, kịp thời thu lượm dấu vết, thu thập thụng tin cú liờn quan đến vụ ỏn… và đề xuất việc ra Quyết định khởi tố hay Quyết định khụng khởi tố VAHS.

Theo quy định tại Điều 101 Bộ luật TTHS năm 2003 thỡ:

Cụng dõn cú thể tố giỏc tội phạm với CQĐT, VKS, Tũa ỏn hoặc với cỏc cơ quan khỏc, tổ chức. Nếu tố giỏc bằng miệng thỡ cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biờn bản và cú chữ ký của

người tố giỏc. Cơ quan, tổ chức khi phỏt hiện hoặc nhận được tố giỏc của cụng dõn phải bỏo tin ngay về tội phạm cho CQĐT bằng văn bản [37, tr.80].

Thụng thường cụng dõn trực tiếp đến CQĐT để tố giỏc tội phạm cú thể là người biết hành vi phạm tội xảy ra hoặc cú thể là người bị hại, người cú liờn quan đến hành vi phạm tội. Việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm được thực hiện theo quy định tại Thụng tư liờn tịch số 06/2013/TTLT- BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 của Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, VKS nhõn dõn tối cao.

Khi tiếp nhận đơn tố cỏo, tài liệu do cụng dõn, cơ quan, tổ chức cung cấp thỡ ĐTV phải lập Biờn bản tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, Biờn bản phải cú chữ ký của người tiếp nhận và người bỏo tin và vào Sổ tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Ngay sau khi tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thỡ Thủ trưởng CQĐT phải ra Quyết định phõn cụng giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố cho Phú Thủ trưởng CQĐT và ĐTV để tiến hành kiểm tra xỏc minh xem cú hay khụng dấu hiệu tội phạm, việc kiểm tra xỏc minh nguồn tin trờn cú thể được thực hiện bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau, tựy thuộc vào tớnh chất sự việc.

Khi ĐTV được phõn cụng giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố thỡ cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

a) Lập hồ sơ giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố; b) Triệu tập và lấy lời khai của những người cú liờn quan nhằm kiểm tra, xỏc minh nguồn tin; c) Tiến hành khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng; d) Tiến hành cỏc hoạt động khỏc thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra theo sự phõn cụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra [7, Điều 10, Khoản 3, tr.6-7].

Khi tiến hành cỏc hoạt động khỏc thuộc thẩm quyền của CQĐT theo sự phõn cụng của Thủ trưởng CQĐT thỡ Điều tra viờn cũn cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực hiện việc trưng cầu giỏm định, định giỏ. Chủ trỡ việc khai quật tử thi. Trực tiếp tiến hành cỏc biện phỏp kiểm tra, xỏc minh nguồn tin. Yờu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội hoặc cụng dõn cung cấp thờm tài liệu cần thiết liờn quan đến tội phạm và giải thớch rừ những vấn đề liờn quan khỏc như: vỡ sao biết sự việc đú, và những vấn đề khỏc liờn quan.

Sau khi tiến hành kiểm tra, xỏc minh những nguồn tin về tội phạm cỏc tài liệu cú liờn quan trong thời gian luật định, nếu phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ ĐTV phải bỏo cỏo đề xuất Thủ trưởng CQĐT ra Quyết định khởi tố VAHS. Trường hợp khụng cú dấu hiệu tội phạm, tức là cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 100, Bộ luật TTHS năm 2003 (Điều 143, Bộ luật TTHS năm 2015) hoặc khụng cú yờu cầu của người bị hại đối với một số tội phạm theo quy định tại Điều 105, Bộ luật TTHS năm 2003 (Điều 155, Bộ luật TTHS năm 2015) thỡ bỏo cỏo đề xuất ra Quyết định khụng khởi tố VAHS.

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Điều tra viờn trong quỏ trỡnh điều tra VAHS

Quyền hạn và nghĩa vụ của ĐTV chỉ phỏt sinh khi họ được Thủ trưởng CQĐT phõn cụng điều tra VAHS và trong khi tiến hành cỏc hoạt động điều tra và chỉ cú quyền và nghĩa vụ trong phạm vi VAHS mà ĐTV được phõn cụng điều tra, chứ khụng phải tất cả cỏc VAHS đang được CQĐT thụ lý.

Quyền và nghĩa vụ của ĐTV chấm dứt khi kết thỳc giai đoạn điều tra bằng Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố bị can. Trường hợp cỏ biệt, quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 38 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)