Sửa đổi, bổ sung Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 87 - 90)

3.1. Hoàn thiện luật tố tụng hỡnh sự về chức năng, nhiệm vụ và

3.1.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015

+ Đối với Khoản 1,Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015

Tại Điểm b, Khoản 1, Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015 về việc thay đổi Điều tra viờn, Cỏn bộ điều tra cú ghi: Phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu đó tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú với tư cỏch là KSV, Kiểm tra viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thẩm tra viờn hoặc Thư ký Tũa ỏn. Trờn thực tế, rất ớt khả năng và hầu như thực tiễn chưa xảy ra; vỡ một người trong thời hiệu tố tụng (dự là tối đa) của một VAHS, khụng thể chuyển cụng tỏc ở những cơ quan khỏc nhau mà lại được đề bạt, bổ nhiệm ngay chức sắc, chức danh tư phỏp. Và trường hợp xảy ra thật thỡ sẽ vận dụng theo Khoản 3, Điều 49, Bộ luật TTHS năm 2015, cũng cú thể, vỡ tương tự (nếu khụng vụ tư).

Do vậy, Học viờn đề nghị bỏ chế định trờn trong Khoản 1, Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015.

+ Đối với Khoản 2,Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015

Sự vụ tư của Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng là một trong những điều kiện quan trọng cú tớnh chất quyết định để VAHS được giải quyết khỏch quan, khụng làm oan người vụ tội và khụng bỏ lọt tội phạm. Vỡ vậy đảm bảo sự vụ tư của Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT là một trong những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật TTHS. Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, người phiờn dịch, người dịch thuật, người giỏm định, người định giỏ tài sản, người chứng kiến khụng được tham gia tố tụng nếu cú lý do cho rằng họ cú thể khụng vụ tư trong khi thực hiện nhiệm vụ” [38, Điều 21, tr.15].

Tuy nhiờn sự vụ tư của Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng cũn chịu tỏc động của nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan nờn cú khả năng dẫn đến sự khụng vụ tư trong khi tiến hành tố tụng. Do vậy cơ chế này phải được quy định cụ thể, rừ ràng trong Bộ luật TTHS và Luật tổ chức Cơ quan ĐTHS để làm cơ sở phỏp lý ngăn ngừa sự khụng vụ tư của Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Điều 49, Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cỏc trường hợp, căn cứ và thẩm quyền thay đổi Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT. Khi cú những căn cứ nờu trờn thỡ Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT xem xột quyết định thay đổi Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT. Những quy định trờn sẽ tạo ra cơ chế đảm bảo sự vụ tư khỏch quan của Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT nhưng thực tế khi ỏp dụng sẽ bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm cần hoàn thiện nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh giải quyết VAHS và đỏp ứng yờu cầu của Chiến lược cải cỏch tư phỏp theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị.

Theo Điều 49, Bộ luật TTHS năm 2015 thỡ đối tượng phải từ chối hoặc thay đổi tiến hành tố tụng khi cú những căn cứ quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 của Điều luật này. Do vậy đối với những Người cú thẩm quyền tiến

hành tố tụng trong CQĐT bao gồm: Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT, ĐTV, Cỏn bộ điều tra. Song khi quy định căn cứ từ chối hoặc thay đổi tiến hành TTHS tại Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015 thỡ chỉ cú cỏc đối tượng là Thủ trưởng CQĐT, ĐTV, Cỏn bộ điều tra mà khụng cú Phú Thủ trưởng CQĐT. Quy định này dẫn đến cỏch hiểu là Phú Thủ trưởng CQĐT khụng phải là Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT hoặc nếu là Người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong CQĐT thỡ khi cú những căn cứ từ chối hoặc thay đổi tiến hành TTHS theo quy định của phỏp luật thỡ cũng khụng phải từ chối hoặc thay đổi khi họ tiến hành tố tụng. Như vậy đó khụng cú sự đồng nhất giữa cỏc điều luật trong Bộ luật TTHS năm 2015 dẫn đến những cỏch hiểu khỏc nhau, khú ỏp dụng trong thực tiễn, quan trọng hơn là làm cho VAHS khụng được giải quyết một cỏch khỏch quan khi Phú Thủ trưởng CQĐT cú những căn cứ phải từ chối hoặc thay đổi tiến hành tố tụng.

Vỡ vậy cần bổ sung vào Khoản 2, Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015 như sau: “Thủ trưởng CQĐT quyết định việc thay đổi Phú Thủ trưởng CQĐT, ĐTV và Cỏn bộ điều tra. Phú Thủ trưởng CQĐT quyết định việc thay đổi ĐTV và Cỏn bộ điều tra”.

Quy định nếu Thủ trưởng CQĐT là ĐTV điều tra giải quyết VAHS khi cú cỏc căn cứ từ chối hoặc thay đổi tiến hành tố tụng thỡ việc điều tra VAHS do CQĐT cấp trờn trực tiếp tiến hành (Khoản 2, Điều 51, Bộ luật TTHS năm 2015) được hiểu là người đứng đầu CQĐT chỉ bị từ chối hoặc thay đổi khi họ tiến hành tố tụng với tư cỏch là ĐTV, cũn trong trường hợp họ tiến hành tố tụng với tư cỏch là đại diện cho cơ quan tiến hành tố tụng sẽ khụng phải từ chối hoặc thay đổi nếu cú những căn cứ phỏp luật. Thực chất quy định này là phự hợp, bởi khụng thể thay đổi người đứng đầu CQĐT chỉ vỡ những khả năng cú thể dẫn đến sự khụng vụ tư khi tiến hành điều tra giải quyết VAHS cụ thể. Tuy nhiờn người đứng đầu CQĐT là ĐTV - Thủ trưởng CQĐT như hiện

nay lại cú vai trũ quan trọng trong điều tra giải quyết một VAHS và do vậy dự cú bị thay đổi với tư cỏch là ĐTV điều tra vụ ỏn thỡ ảnh hưởng của họ cũng tỏc động nhiều đến quỏ trỡnh điều tra giải quyết VAHS. Cú thể khắc phục hạn chế này bằng cỏch phỏp luật cần quy định chặt chẽ vị trớ độc lập của ĐTV trong điều tra giải quyết VAHS, hạn chế sự tỏc động của Thủ trưởng CQĐT trong quỏ trỡnh điều tra giải quyết VAHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên) 002 (Trang 87 - 90)