Bảng 1.2.4.1f Các lỗi HS thƣờng mắc phải khi đọc thành tiếng
8. Kết cấu của đề tài
2.2. Một số biện pháp sƣ phạm
2.2.3. Biện pháp 3: Hƣớng dẫn học sinh luyện đọc ở nhà
2.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Ngồi thời gian luyện đọc trên lớp, muốn đọc tốt thì cần luyện đọc nhiều lần vì thế việc luyện đọc ở nhà giúp các em khắc phục những lỗi sai khi đọc ở trên lớp, rèn luyện kĩ năng đọc của bản thân.
Các em đọc bài trƣớc khi đến lớp sẽ giúp các em ghi nhớ giọng đọc, ghi nhớ các âm, vần,… đến lớp nghe GV đọc mẫu sẽ khắc phục những lỗi sai của mình nhanh hơn từ đó giúp các em đọc tốt hơn.
2.2.3.2. Cơ sở khoa học của biện pháp
Với thời gian học tập trên lớp thì việc đọc và tìm hiểu nội dung các văn bản còn nhiều hạn chế nên việc đọc ở nhà là rất cần thiết. Việc phối hợp dạy học đọc trong nhà trƣờng và phụ huynh một cách hiệu quả sẽ đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu của từng nội dung dạy học, giúp các em nắm đƣợc nội dung bài học nhanh hơn, chính xác hơn, đảm bảo tính phân hóa giữa các em học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Góp phần nâng cao tinh thần tự giác học tập, niềm say mê và u thích mơn học của học sinh.
2.2.3.3. Nội dung và cách thực hiện
a) Nội dung
Một giờ Học vần, Tập đọc 35 phút, GV khó có thể luyện đọc thành tiếng cho tất cả học sinh trong lớp nên việc luyện đọc thêm ở nhà là rất cần thiết đối với các em.
Sau khi đã đƣợc học bài học vần, tập đọc trên lớp, GV yêu cầu HS phải rèn đọc bài đó thêm nhiều lần ở nhà. Nhƣ vậy, sẽ giúp các em ghi nhớ giọng đọc, ghi nhớ các âm, vần, các lỗi phát âm hay nhầm lẫn để khắc phục. Đọc nhiều lần sẽ giúp các em nâng cao kĩ năng đọc thành tiếng, ghi nhớ nội dung văn bản.
Luyện đọc trƣớc bài mới ở nhà cũng là một việc hết sức quan trọng và cần thiết. Luyện đọc trƣớc văn bản giúp học sinh bƣớc đầu ghi nhớ các nhân vật, đọc trƣớc các từ, tiếng khó trong bài. Đến lớp, sẽ khơng bỡ ngỡ khi nghe GV đọc mẫu.
Ngồi ra, GV có thể xây dựng các chủ đề. Trao đổi với phụ huynh, yêu cầu về nhà cho HS luyện đọc.
b) Cách thực hiện + Ví dụ:
Bài: Kiến và chim bồ câu ( Tiếng Việt 1, tập 2, trang 84).
Khi HS đọc trƣớc bài ở nhà, học sinh sẽ nhớ các nhân vật trong bài nhƣ: kiến, bồ câu, ngƣời thợ săn, hiểu sơ nội dung câu chuyện. Đến lớp, khi GV đọc mẫu hay giảng bài, HS sẽ tiếp thu nhanh hơn và ghi nhớ lâu hơn.
Luyện đọc ở nhà cần có sự giúp đỡ của phụ huynh. Khi các em đọc sai, phụ huynh sửa kịp thời để các em ghi nhớ và khắc phục. Tạo cho HS thói quen đọc ở nhà,