CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.5. Phân tích kết quả sau khi thực nghiệm
3.5.2 Kết quả khảo sát học sinh
Chúng tôi tiến hành dạy và dự giờ trong thời gian 4 tuần
- Lớp thực nghiệm 1/1: Lớp có 40 học sinh. Đa số các em ngoan, hiền, chăm học. Lớp có nhiều gƣơng mặt nổi bật của khối và hăng hái trong nhiều hoạt động của trƣờng.
- Lớp đối chứng 1/2: Lớp có 40 học sinh. Chất lƣợng học tập của lớp khá cao. Phần lớn các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
Sau 4 tuần thực dạy không áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực đọc thành
tiếng. Chúng tôi thu đƣợc kết quả từ lớp đối chứng nhƣ sau:
Số lƣợng Tỉ lệ
Đọc to, rõ, đúng chính âm 5 12,5%
Đọc sai vần, sai dấu thanh 10 25%
Đọc ngọng 4 10%
Phát âm sai, lẫn lộn giữa l/n, tr/ch, s/x 12 30%
Chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy 15 37,5%
Giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài 9 22,5%
Trong quá trình dạy, GV chƣa áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho HS lớp 1 cho thấy số lƣợng HS đọc to, rõ, đúng chính âm chỉ có 5 HS (chiếm 12,5%) trong tổng số 40 HS; số lƣợng HS đọc sai vần, sai dấu thanh; đọc ngọng; phát âm ai, lẫn lộn giữa l/n, tr/ch, s/x; chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy; giọng đọc đều đều, phù hợp với nội dung bài chiếm tỉ lệ cao.
Sau 4 tuần thực dạy và áp dụng những biện pháp nâng cao năng lực đọc thành
Số lƣợng Tỉ lệ
Đọc to, rõ, đúng chính âm 30 75%
Đọc sai vần, sai dấu thanh 3 7,5%
Đọc ngọng 2 5%
Phát âm sai, lẫn lộn giữa l/n, tr/ch, s/x 4 10%
Chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy 5 12,5%
Giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài 3 7,5%
Sau khi vận dụng những biện pháp nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 tôi thấy năng lực đọc thành tiếng của các em HS lớp TN có tiến bộ hơn so với lớp ĐC. Số lƣợng HS đọc đúng nhiều hơn, có 30 HS (chiếm 75%); số lƣợng HS đọc sai vần, sai dấu thanh; đọc ngọng; phát âm sai, lẫn lộn giữa l/n, tr/ch, s/x; chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy; giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài ít hơn đáng kể so với lớp ĐC. Trong quá trình dạy học, GV sữa lỗi trực tiếp cho những HS phát âm sai giúp HS kịp thời khắc phục lỗi sai của mình từ đó đọc đúng, chính xác hơn.
So sánh kết quả lớp ĐC và lớp TN:
Lớp ĐC Lớp TN
Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ
Đọc to, rõ, đúng chính âm 5 12,5% 30 75%
Đọc sai vần, sai dấu thanh 10 25% 3 7,5%
Đọc ngọng 4 10% 2 5%
Phát âm sai, lẫn lộn giữa l/n, tr/ch, s/x
12 30% 4 10%
Chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy
15 37,5% 5 12,5%
Giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài
9 22,5% 3 7,5%
Sau 4 tuần áp dụng những biện pháp nêu trên, chúng tôi thấy năng lực đọc thành tiếng của HS đƣợc nâng cao. Học sinh có hứng thú học tập, các em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài, số em đọc đúng đã đƣợc nâng lên, số em đọc chƣa đạt yêu cầu đã giảm đi.
Kết quả trên là một minh chứng cho thấy năng lực đọc thành tiếng của HS lớp 1/1 (lớp TN) đƣợc nâng lên rất nhiều so với lớp 1/2 (lớp ĐC). Đây là thành công của chúng tơi trong q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt theo hƣớng phát triển năng lực cho HS thông qua dạy học nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1.
Tiểu kết chƣơng 3
Ở chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến chuyên gia là các giáo viên đang dạy khối 1 tại trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nói chuyện, trao đổi trực tiếp về 4 biện pháp trong đề tài. Đây chính là cơ hội để chúng tơi có thêm những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện cơng trình nghiên cứu của mình. Đồng thời, chính nhờ quá trình thực nghiệm này sẽ đƣa đề tài của chúng tơi đến gần hơn với giáo viên có kinh nghiệm trong q trình giảng dạy làm tăng hiệu quả quá trình nhận thức, hiểu biết, giảng dạy cũng nhƣ phát triển năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Mơn Tiếng Việt ở tiểu học có vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục tồn diện cho học sinh và phần Học vần, Tập đọc với nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực đọc cho các em. Trong các giờ học của các môn học nói chung và ở các giờ Học vần, Tập đọc nói riêng, việc đọc đúng cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bởi có đọc đƣợc thì học sinh mới có thể học đƣợc các mơn học khác. Rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh sẽ góp phần hồn thành các mục tiêu mà phần Học vần, Tập đọc, cũng nhƣ môn Tiếng Việt đã đề ra. Kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh sẽ từng bƣớc đƣợc hồn thiện và nâng cao thơng qua hoạt động học tập, rèn luyện tích cực của học sinh, trải qua nhiều giai đoạn học tập và thông qua nhiều hình thức dạy học của giáo viên.
Qua điều tra thực trạng ở một số trƣờng tiểu học, chúng tôi nhận thấy, khả năng đọc thành tiếng của HS còn hạn chế. Khi đọc thành tiếng, các em thƣờng mắc các lỗi nhƣ: Đọc sai vần, sai dấu thanh; đọc ngọng; phát âm chƣa phân biệt rõ l/n, tr/ch, s/x; chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy; giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài. Nguyên nhân chủ yếu là do HS chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc luyện đọc trong giờ học Học vần, Tập đọc, các em đọc nhỏ nên GV khó để sửa lỗi. Mặt khác, thời gian dạy 1 tiết học chỉ 35 phút nên thời gian luyện đọc cho HS cịn hạn chế, HS ít tập trung trong giờ học.
Từ những thực trạng trên, chúng tôi tiến hành đƣa ra 4 biện pháp nhằm rèn luyện khả năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1. Các biện pháp mà chúng tôi đề ra bao gồm: Giáo viên sửa lỗi trực tiếp cho học sinh ngay tại lớp, xây dựng câu lạc bộ đọc, hƣớng dẫn học sinh luyện đọc ở nhà, xây dựng một số bài tập rèn luyện khả năng đọc cho học sinh lớp 1. Trong quá trình đƣa ra các biện pháp, chúng tơi dựa trên các cơ sở nhƣ: các kĩ năng đọc thành tiếng, đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, thực trạng đọc thành tiếng của HS lớp 1.
Theo chúng tôi, để nâng cao năng lực đọc thành tiếng của học sinh lớp 1, mỗi giáo viên cần phải quan tâm đến vấn đề này và chú trọng nó trong việc dạy qua việc nghiên cứu và đề ra các biện pháp dạy học phù hợp. Có nhƣ vậy, kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh mới đƣợc rèn luyện và nâng cao.
2. Kiến nghị
Chúng ta thấy rằng Học vần, Tập đọc là phần quan trọng trong môn Tiếng Việt giúp rèn luyện kĩ năng đọc cho HS đặc biệt là kĩ năng đọc thành tiếng. Qua đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất cho HS. Vì vậy mà chúng tơi đề xuất một số ý kiến sau:
Đối với GV
- Giáo viên cần áp dụng đa dạng các phƣơng pháp dạy học tích cực và các trang thiết bị dạy học vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giờ học, giúp HS hứng thú với việc đọc. Thƣờng xuyên trao đổi với các giáo viên khác để có sự thống nhất trong q trình dạy học sinh.
- Giáo viên cần quan tâm đến việc rèn kĩ năng đọc cho các em. Quan tâm kịp thời đến học sinh nhút nhát.
Đối với HS
- Cần tích cực luyện đọc nhiều hơn. - Chú ý nghe giảng bài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
4. Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị
Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Thị Lan (2020), Sách giáo khoa Tiếng Việt 1
(tập 1, tập 2) “Kết nối tri thức với cuộc sống”, NXB Giáo dục.
5. Chu Quang Tiềm (2002), Bàn về đọc sách SGK Ngữ Văn 6 tập 1, NXB Giáo dục. 6. Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, NXB Giáo dục.
7. Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2007), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục.
8. Hà Nguyễn Kim Giang (2014), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sƣ phạm. 9. Lê Phƣơng Nga (2020), Dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình giáo dục
phổ thơng mới, Nxb Đại học Sƣ phạm.
10. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục.
11. Lê Phƣơng Nga (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học II, NXB Đại học Sƣ phạm.
12. Nguyễn Minh Thuyết (2007), Hỏi – đáp về dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, NXB
Giáo dục.
13. Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học theo chương
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
Để tìm hiểu năng lực đọc thành tiếng của học sinh lớp 1, em mong thầy (cơ) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trƣớc các nội dung mà thầy (cô) cho là đúng.
Câu 1: Theo thầy (cô), năng lực đọc thành tiếng của học sinh lớp 1 hiện nay nhƣ thế nào?
A. Hoàn thành tốt B. Hoàn thành C. Chƣa hoàn thành
Câu 2: Trong một tiết Học vần, Tập đọc, thầy (cô) luyện đọc cá nhân đƣợc bao nhiêu học sinh? A. Cả lớp B. 5 - 10 HS C. 10 - 15 HS D. 15 - 20 HS E. 20 - 25 HS G. Những ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong quá trình dạy học đọc thành tiếng, (thầy) cơ gặp những khó khăn gì?
A. Thời gian dạy 1 tiết 35 phút là không đủ B. Thời gian luyện đọc cho HS còn hạn chế C. HS ít tập trung trong giờ học
D. HS mới bắt đầu học vần, nhiều vần khó chƣa đọc đƣợc E. Nhiều HS chƣa biết đọc
G. HS chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc luyện đọc trong giờ Học vần H.Tất cả các nội dung trên
I. Những ý kiến khác
………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
Câu 4: Thời gian của bƣớc luyện đọc thành tiếng chiếm bao nhiêu thời gian trong tiết học? A. 10 - 15 phút B. 15 - 20 phút C. 20 - 25 phút D. Những ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), khi đọc thành tiếng, học sinh lớp 1 thƣờng mắc các lỗi nào?
A. Đọc sai vần, sai dấu thanh B. Đọc ngọng
C. Phát âm chƣa phân biệt rõ l/n, tr/ch, s/x D. Chƣa ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy E. Giọng đọc đều đều, chƣa phù hợp nội dung bài G. Tất cả các nội dung trên
H. Những ý kiến khác
………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong hoạt động luyện đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1, thầy (cô) đã sử dụng những phƣơng pháp dạy học nào và cho biết mức độ sử dụng?
Mức độ Phƣơng
pháp dạy học
Rất thƣờng
xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Không bao giờ Phƣơng pháp phân tích mẫu Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp thực hành giao tiếp Phƣơng pháp cùng tham gia Phƣơng pháp luyện tập
Câu 7: Trong hoạt động luyện đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1, thầy (cô) đã sử dụng các hình thức tổ chức nào và cho biết mức độ sử dụng?
Mức độ Hình
thức tổ chức
Rất thƣờng
xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Luyện đọc cá nhân Luyện đọc theo nhóm Đọc đồng thanh
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài 46: ac ăc âc (2 tiết)
(Sách kết nối tri thức với cuộc sống, Tiếng Việt 1, tập 1, trang 104 - 105)
I) Mục tiêu
Bài học góp phần hình thành cho học sinh năng lực và phẩm chất sau: 1. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ HS tích cực trong việc tìm hiểu nội dung bài học + Tích cực luyện đọc.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác + Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
+ Tích cực tham gia các hoạt động luyện đọc theo nhóm, lớp để hồn thành nhiệm vụ học tập.
+ Có thói quen trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. + Biết xác định đúng u cầu, tìm thơng tin để giải quyết vấn đề phù hợp * Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ
+ Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời đƣợc các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học.
+ Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ac,ăc, âc.
+ Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học. 2. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo viên đề ra
+ Yêu nƣớc: Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hƣơng, đất nƣớc.
II) Chuẩn bị
Tranh minh họa: bác sĩ, mắc áo, quả gấc Tranh minh họa phần luyện nói: Xin phép
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 I.Khởi động (3 phút)
- GV cho lớp hát
- Tổ chức trị chơi “Ơ cửa bí mật”
+ Ơ cửa 1: Đọc từ: cái địu, con cừu; phân tích tiếng “địu”.
+ Ơ cửa 2: Đọc từ: Cái rìu, quả lựu; phân tích từ “quả lựu”.
+ Ơ cửa số 3: Đọc câu: “Bà đã nghỉ hƣu. Ngày ngày, bà đi chợ, nấu ăn và chăm lo cho con cháu”. Và tìm tiếng chứa vần ƣu. - GV yêu cầu HS nhận xét sau mỗi câu trả lời, GV nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dƣơng.
II. Khám phá
1. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dƣới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Tây Bắc có ruộng bậc thang có thác nƣớc.
- GV giới thiệu các vần mới ac, ac, ac. Viết tên bài lên bảng.
- HS hát
- 1 HS đọc, phân tích tiếng
- 1 HS đọc, phân tích từ
- 1 HS đọc, phân tích tiếng có vần ƣu
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe Nói theo - HS đọc - HS lắng nghe và quan sát
III. Luyện tập
1. Đọc a) Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần ac, ăc, âc.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần ac, ăc, âc để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc. + GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ac.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào