Biện pháp 4: Xây dựng một số bài tập rèn luyện khả năng đọc cho học sinh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 (Trang 54 - 58)

Bảng 1.2.4.1f Các lỗi HS thƣờng mắc phải khi đọc thành tiếng

8. Kết cấu của đề tài

2.2. Một số biện pháp sƣ phạm

2.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng một số bài tập rèn luyện khả năng đọc cho học sinh

em.

+ GV có thể giới thiệu với phụ huynh sách Tiếng Việt 1 – Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục, yêu cầu phụ huynh hƣớng dẫn học sinh luyện đọc theo chủ đề, bài học.

2.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng một số bài tập rèn luyện khả năng đọc cho học sinh lớp 1 lớp 1

2.2.4.1. Mục đích của biện pháp

Giúp HS nâng cao khả năng đọc thành tiếng, ghi nhớ các âm vần khó, phân biệt thanh hỏi, thanh ngã đồng thời ngắt giọng, nhấn giọng đúng.

2.2.4.2. Cơ sở khoa học của biện pháp

Với thời gian luyện đọc còn nhiều hạn chế, HS chƣa đƣợc luyện đọc nhiều. Việc xây dựng một số bài tập nhằm thay đổi hình thức, phƣơng pháp học tập nhƣng qua đó giúp HS luyện phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng. Góp phần nâng cao tinh thần tự giác học tập, niềm say mê và u thích mơn học của học sinh.

2.2.4.3. Nội dung và cách thực hiện

a) Bài tập luyện phát âm đúng

Hình thức bài tập là tìm (gạch dƣới, đóng khung, liệt kê) những từ ngữ khó đọc trong bài.

 Cách thực hiện:

GV u cầu HS tìm trong bài những tiếng có âm vần khó hoặc dễ nhầm lẫn, yêu cầu HS đọc rồi GV mới sửa. Để giúp HS đọc đúng và ghi nhớ các âm vần mới, GV có thể yêu cầu HS tìm thêm những từ khác có chứa âm vần đó.

 Bài tập minh họa

Bài tập 1: Tơ màu xanh vào đám mây có tiếng chứa dấu hỏi, màu vàng vào đám mây có tiếng chứa dấu ngã.

Giải đáp:

Bài tập 2: Điền ao hoặc eo a) chim s …´.. b) con m … .. c) ch … .. m … .. Giải đáp: a) chim sáo b) con mèo c) chào mào

Bài tập 3: Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống

Dƣới mái (chường/trường) ……………… mới, sao tiếng (trống/chống)

…………… rung động kéo dài. Tiếng cô giáo (chang/trang) …….…………………

nghiêm mà ấm áp. (tiếng/Tiếng) ………………đọc bài của em cũng vang lên đến lạ! (Theo Ngô Quân Miện)

cỏ bỡ bỏ

tả sẽ lũ

cỏ bỡ bỏ

Giải đáp:

Dƣới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang

nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang lên đến lạ. Bài tập 4: Điền vào chỗ trống

a) ƣơu hay iêu ?

Bên suối, bầy h………. đang uống nƣớc. b) ng hay ngh ?

Bầy sói tiu …………ỉu bỏ đi và không bao giờ dám bén mảng đến khu ruộng của những ngƣời nông dân.

Giải đáp:

a) Bên suối, bầy hươu đang uống nƣớc.

b) Bầy sói tiu nghỉu bỏ đi và không bao giờ dám bén mảng đến khu ruộng của

những ngƣời nông dân.

b) Bài tập luyện ngắt giọng đúng chỗ

Khi dạy HS đọc văn bản, cần tạo điều kiện cho học sinh nắm đƣợc cơ chế ngắt giọng, đó là đảm bảo nghĩa của từ, cụm từ, đảm bảo cấu trúc ngữ pháp của câu. Dạy đọc các bài văn xuôi, chỗ ngắt giọng phải trùng hợp với ranh giới ngữ đoạn. Dạy đọc một bài thơ, chỗ ngắt nhịp phải tƣơng ứng với chỗ kết thúc một tiết đoạn. Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh một cách hiểu sai nghĩa, hoặc ít ra là một cách đọc khơng để ý đến nghĩa. Vì vậy, đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng vừa là mục đích của dạy đọc thành tiếng vừa là phƣơng tiện giúp HS chiếm lĩnh nội dung bài đọc. Để làm đƣợc điều đó giáo viên cho học sinh thực hiện một số dạng bài tập sau:

 Bài tập minh họa

Bài tập 1: Đánh dấu ngắt (/) , nghỉ (//) hơi cần thiết để đọc diễn cảm đoạn thơ sau:

Đó là tia nắng Nhảy trong lịng tay Nhảy trên bàn nhạc Nhảy trên tán cây.

Giải đáp:

Đó/ là tia nắng/ Nhảy trong/ lòng tay/

Nhảy trên/ bàn nhạc/ Nhảy trên/ tán cây.//

Bài tập 2: Đánh dấu ngắt (/) , nghỉ (//) hơi cần thiết và gạch dƣới các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc đoạn văn sau:

Một buổi mai, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã đi lại nhiều lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi. Hôm nay tôi đi học.

(Tôi đi học, sách kết nối tri thức với cuộc sống, Tiếng Việt 1, tập 2, trang 45).

Giải đáp:

Một buổi mai,/ mẹ âu yếm nắm tay tôi/ dẫn đi trên con đường làng dài/ và hẹp. Con đường này/ tôi đã đi lại nhiều lần,/ nhưng lần này/ tự nhiên thấy lạ.// Cảnh vật xung quanh tôi/ đều thay đổi.// Hôm nay/ tôi đi học.//

Tiểu kết chƣơng 2

Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài và thực trạng năng lực đọc thành tiếng của học sinh lớp 1. Nội dung chƣơng này chúng tôi đề cập đến hai vấn đề là một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 và đề ra đƣợc những biện pháp cụ thể.

Để thiết lập nên các biện pháp phù hợp giúp HS nâng cao năng lực đọc thành tiếng, cần dựa trên các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Dựa vào các kĩ năng đọc thành tiếng - Nguyên tắc 2: Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 1 - Nguyên tắc 3: Dựa vào kết quả điều tra thực trạng.

Chúng tôi đã xây dựng nên 4 biện pháp giúp nâng cao năng lực đọc thành tiếng nhƣ sau:

- Biện pháp 1: Giáo viên sửa lỗi trực tiếp cho học sinh - Biện pháp 2: Tổ chức câu lạc bộ đọc

- Biện pháp 3: Hƣớng dẫn học sinh luyện đọc ở nhà

- Biện pháp 4: Xây dựng một số bài tập rèn luyện khả năng đọc cho học sinh lớp 1 Mỗi biện pháp chúng tơi cũng đã nêu mục đích, cơ sở khoa học, nội dung và cách tiến hành, nêu ra những lƣu ý khi thực hiện các biện pháp và ví dụ minh họa cụ thể để làm rõ vấn đề.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)