Nhiệm vụ của dạy đọc thành tiếng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 (Trang 25)

Bảng 1.2.4.1f Các lỗi HS thƣờng mắc phải khi đọc thành tiếng

8. Kết cấu của đề tài

1.1. Cơ sở lí luận

1.1.3.2. Nhiệm vụ của dạy đọc thành tiếng

a) Nhiệm vụ của dạy đọc trong giai đoạn học vần

Nhiệm vụ đặc thù nhất của dạy Học vần là giúp cho hoc sinh lớp 1 chiếm lĩnh một công cụ mới là “chữ viết”; thực hiện đƣợc quá trình giải mã âm chữ hay còn gọi là dạy đọc - viết sơ bộ, dạy đọc - viết giai đoạn đầu: dạy cho học sinh “ biết chữ”.

Bên cạnh dạy kĩ năng đọc - viết, trong giờ Học vần, các kĩ năng nghe nói tiếp tục đƣợc phát triển trong mơi trƣờng học tập. Trong chƣơng trình Học vần, nhiệm vụ rèn kĩ năng nghe - nói đƣợc thể hiện rõ ở từng bài học và chúng đƣợc phối hợp chặt chẽ với việc hình thành kĩ năng đọc - viết.

Thông qua những nhiệm vụ học tập cụ thể, các bài Học vần luôn tạo điều kiện để học sinh tham gia vào các tình huống nói năng gần gũi với hoạt động giao tiếp thƣờng ngày của các em. Học sinh có thể tập nghe - nói gắn với những chủ đề thƣờng gặp trong cuộc sống hay tập nghe và kể ở mức độ đơn giản những câu chuyện ngắn gọn, có tình tiết khơng phức tạp và dễ nhớ. Cũng nhờ vậy vốn từ ngữ của các em đƣợc mở rộng và nhiều mẫu câu đƣợc hình thành tạo điều kiện cho các em phát triển kĩ năng đọc - viết, nghe - nói ở giai đoạn sau.

b) Nhiệm vụ của dạy đọc trong giai đoạn đọc đoạn văn, văn bản

Trong trƣờng Tiểu học, Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đƣợc tạo nên từ bốn kĩ năng, cũng là bốn yêu cầu về chất lƣợng của “đọc” đó là: Đọc đúng, Đọc

mình đọc), Đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này đƣợc hình thành trong hai hình thức đọc là: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng đƣợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ cùng nhau. Sự hoàn thiện một trong những kĩ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kĩ năng khác.

Nhiệm vụ nữa của dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phƣơng pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh. Nói cách khác, thơng qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc và thấy đƣợc rằng khả năng đọc là lợi ích cho các em trong cả cuộc đời. Bên cạnh nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc, giáo dục lịng u sách, Tập đọc cịn có nhiệm vụ đó là làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn hóa cho học sinh, phát triển ngơn ngữ và tƣ duy, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh.

Ngoài ra, dạy học Tập đọc cũng góp phần bồi dƣỡng tình u tiếng Việt cho học sinh, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt và góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

1.1.3.3. Nội dung chương trình dạy đọc lớp 1

Dựa vào sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 “Kết nối tri thức với cuộc sống”, nội dung các bài học Học vần và Tập đọc đƣợc phân bố nhƣ sau:

 Học kì 1(18 tuần):

Ngoài các bài học ở Tuần mở đầu (giúp học sinh làm quen với môi trƣờng và hoạt động học tập ở lớp 1) và Tuần ơn tập, 16 tuần cịn lại có 80 bài, mỗi tuần có 5 bài, gồm cả bài Ôn tập và kể chuyện ở cuối tuần. Mỗi bài đƣợc dạy trong 2 tiết. Dƣới đây là nội dung các bài Học vần

Tuần Tên bài Tuần Tên bài

2 - A a - B b ` - C c ´ - E e Ê ê 10 - ui ƣi - ao eo - au âu êu - iu ƣu 3 O o Ơ ơ . D d Đ đ Ơ ơ 11 - ac ăc âc - oc ôc uc ƣc - at ăt ât - ot ôt ơt

4 I I K k H h L l U u Ƣ ƣ Ch ch Kh kh 12 - et êt it - ut ƣt - ap ăp âp - op ôp ơp 5 M m N n G g Gi gi Gh gh Nh nh Ng ng Ngh ngh 13 - ep êp ip up - anh ênh inh - ang ăng âng

6 R r S s T t Tr tr Th th ia ua ƣa 14

- ong ông ung ƣng - iêc iên iêp

- iêng iêm yên - iêt iêu yêu

7 Ph ph Qu qu V v X x Y y 15 - uôi uôm - uôc uôt - uôn uông - ƣơi ƣơu 8 an ăn ân on ôn ơn en ên in un am ăm âm 16 - ƣơc ƣơt - ƣơm ƣơp - ƣơn ƣơng - oa oe 9 om ôm ơm em êm im um ai ay ây oi ôi ơi 17

- oan oăn oat oăt - oai uê uy - uân uât - uyên ut

 Học kì 2 (17 tuần)

Có 8 bài lớn, mỗi bài đƣợc dạy học trong 2 tuần (24 tiết). Trong 24 tiết cho mỗi bài lớn có 18 tiết dành cho đọc, viết, nói và nghe xoay quanh các văn bản; 2 tiết ôn tập ở cuối tuần 2 của mỗi bài. Các bài thơ đƣợc dạy trong 2 tiết, văn xuôi 4 tiết. Dƣới đây là nội dung các bài Tập đọc:

Bài Nội dung Bài Nội dung

Tôi và các bạn

- Tôi là học sinh lớp 1 - Đôi tai xấu xí

- Bạn của gió

- Giải thƣởng tình bạn

- Sinh nhật của voi con

Bài học từ cuộc sống

- Kiến và chim bồ câu - Câu chuyện của rễ - Câu hỏi của sói - Chú bé chăn cừu - Tiếng vọng của núi

Mái ấm gia đình

- Nụ hôn trên bàn tay - Làm anh

- Cả nhà đi chơi núi - Quạt cho bà ngủ - Bữa cơm gia đình - Ngơi nhà

Thiên nhiên kì thú

- Loài chim của biển cả - Bảy sắc cầu vòng - Chúa tể rừng xanh - Cuộc thi tài năng rừng xanh

- Cây liễu dẻo dai

Mái trƣờng mến yêu

- Tôi đi học - Đi học

- Hoa yêu thƣơng - Cây bang và lớp học - Bác trống trƣờng - Giờ ra chơi

Thế giới trong mắt em

- Tia nắng đi đâu?

- Trong giấc mơ buổi sáng

- Ngày mới bắt đầu - Hỏi mẹ - Những cánh cò - Buổi trƣa hè - Hoa phƣợng Điều em cần biết

- Rửa tay trƣớc khi ăn - Lời chào

- Khi mẹ vắng nhà - Nếu không may bị lạc

- Đèn giao thông

Đất nƣớc và con ngƣời

- Cậu bé thơng minh - Lính cứu hỏa

- Lớn lên bạn làm gì? - Ruộng bậc thang ở Sa Pa

- Nhớ ơn

- Du lịch biển Việt Nam

1.1.3.4. Phương pháp dạy đọc thành tiếng

 Phƣơng pháp phân tích mẫu

Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS phân tích các vật liệu mẫu (văn bản) để hình thành các kiến thức văn học, các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ. Từ những hiện tƣợng

chứa đựng trong văn bản, giúp HS phân tích theo các nhiệm vụ đã nêu trong SGK. GV có thể tách các câu hỏi, các cơng việc trong SGK ra thành những câu hỏi, những nhiệm vụ nhỏ hơn để học sinh phân tích mẫu đƣợc dễ dàng.

Về hình thức tổ chức: tùy từng bài, từng nhiệm vụ cụ thể, có thể cho học sinh làm bài cá nhân, làm việc nhóm. Sau đó trình bày kết quả phân tích trƣớc lớp.

 Phƣơng pháp trực quan

GV hƣớng dẫn HS quan sát các tranh minh họa trong các bài tập đọc, giúp các em hiểu thêm một số chi tiết, tình huống và nhân vật trong bài.

 Phƣơng pháp cùng tham gia

GV tổ chức cho HS cùng cộng tác thực hiện nhiệm vụ học tập, cùng tham gia các trò chơi luyện đọc nhằm hình thành kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển khả năng làm việc với cộng đồng. Các hình thức phổ biến để thực hiện là cùng tham gia luyện đọc, trao đổi theo nhóm, đóng vai, thi đọc.

 Phƣơng pháp đàm thoại

Là phƣơng pháp mà GV đƣa ra hệ thống câu hỏi để tìm hiểu bài. GV hƣớng dẫn các em những câu hỏi đàm thoại dễ hiểu bằng việc tách thành những câu hỏi nhỏ.

 Phƣơng pháp thực hành luyện tập

Là luyện đọc khi dạy Tập đọc, luyện trí nhớ khi dạy học thuộc lịng, là phƣơng pháp chủ yếu, thƣờng xuyên khi dạy Tập đọc, học thuộc lòng. Dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Kĩ năng đọc và học thuộc lịng cần hƣớng dẫn HS luyện tập có ý thức, kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp và nhận xét. GV chú ý luyện đọc từ dễ đến khó:

+ Luyện phát âm tiếng khó, học sinh hay nhầm lẫn. + Luyện phát âm các cụm từ.

+ Luyện đọc đúng tiến tới đọc nhanh, đọc diễn cảm.

GV tổ chức các hoạt động trong giờ học sao cho mỗi HS trong lớp đều đƣợc đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, đọc theo nhóm, cá nhân) đƣợc trao đổi nhận thức của mình với thầy cơ, bạn bè.

 Phƣơng pháp cá thể hóa học sinh

GV chú ý đến từng học sinh, tôn trọng những phát hiện và ý kiến riêng của từng em, thận trọng khi đánh giá học sinh, tạo điền kiện để học sinh tự phát hiện và sửa chữa lỗi diễn đạt.

Trong thực tế dạy học, các phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng phối hợp chặt chẽ, khơng có phƣơng pháp nào là vạn năng. Điều quan trọng là GV phải nắm vững các điều kiện cụ thể của dạy học để vận dụng một cách linh hoạt.

1.1.3.5. Quy trình dạy đọc thành tiếng

a) Quy trình dạy đọc trong giai đoạn học vần

- Hƣớng dẫn HS luyện đọc thành tiếng trong giờ Học vần theo trình tự sau:

* Nhận diện vần - Đánh vần

HS phân tích vần - đánh vần - đọc trơn (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS ghép vần – ghép tiếng – HS đọc tiếng vừa ghép.

GV viết bảng.

GV yêu cầu HS phân tích tiếng - đánh vần - đọc trơn tiếng (cá nhân, nhóm, cả lớp).

GV treo tranh giới thiệu từ khố. HS đọc từ (cá nhân, nhóm, cả lớp).

HS: Đọc trơn (đọc xuôi, đọc ngƣợc): 3 bậc (cá nhân, nhóm, cả lớp). GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS.

* GV giới thiệu vần thứ hai: Tƣơng tự vần thứ nhất. HS so sánh hai vần vừa mới học.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

GV ghi hoặc gắn các từ ứng dụng lên bảng.

GV yêu cầu HS đọc thầm các từ này. HS đọc thầm.

GV yêu cầu HS lên bảng tìm và gạch dƣới những tiếng chứa vần vừa học. GV: Hãy đọc và phân tích các tiếng đó.

GV giải nghĩa các từ ứng dụng và đọc mẫu:

GV: Các em theo dõi cô đọc để đọc cho đúng nhé. HS đọc từ ngữ ứng dụng(cá nhân, nhóm, cả lớp). Đọc âm, tiếng, từ ngữ ứng dụng Đọc câu ứng dụng Đọc đoạn văn ứng dụng

GV nhận xét, chỉnh sửa. * Luyện đọc câu, đoạn ứng dụng:

HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.

HS đọc câu hoặc đoạn ứng dụng (cá nhân, lớp) HS tìm và phân tích tiếng có vần mới.

b) Quy trình dạy đọc đoạn văn, văn bản trong giờ Tập đọc

- Hƣớng dẫn HS luyện đọc thành tiếng đoạn văn, văn bản trong giờ Tập đọc theo trình tự sau:

* Luyện các tiếng, từ khó

GV gọi HS đọc (cá nhân, cả lớp). Chú ý đọc theo GV chỉ. GV yêu cầu HS phân tích các tiếng khó, HS ghép các từ ngữ. GV giải nghĩa các từ, ngữ khó.

* Luyện đọc câu

Mỗi câu 2 HS đọc, mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

* Luyện đọc đoạn

Mỗi đoạn 2 – 3 HS đọc. HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân) * Luyện đọc bài

2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc đồng thanh.

1.1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của HS lớp 1

1.1.4.1. Đặc điểm nhận thức

a) Tri giác

Tri giác của HS lớp 1 mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định. Mặc dù trẻ em đến trƣờng đã có q trình tri giác khá phát triển song tri giác trong hoạt động học tập chỉ diễn ra ở mức nhận biết và gọi tên hình dạng, màu sắc.

Tri giác của HS lớp 1 gắn với hành động và hoạt động thực tiễn của trẻ. Tri giác sự vật có nghĩa là phải cầm nắm, sờ mó sự vật ấy. Chỉ có những gì phù hợp với nhu

Đọc tiếng,

cầu của HS, những gì các em thƣờng gặp trong cuộc sống và gắn với các hoạt động của chúng hoặc những gì GV chỉ dẫn thì mới đƣợc các em tri giác. Những sự vật cụ thể, trực quan sẽ gây ấn tƣợng thu hút sự chú ý với các em. [4]

b) Tƣ duy

Tƣ duy của trẻ mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể, mang tính hình thức bằng cách dựa vào việc phân tích những đặc điểm trực quan, cụ thể của đối tƣợng.

Trẻ lớp 1 gặp phải một số khó khăn nhất định khi xác định và hiểu mối quan hệ nhân quả. Khi phân loại, phân hạng các sự vật, hiện tƣợng HS lớp 1 thƣờng dựa vào các dấu hiệu bên ngồi nhƣ màu sắc, hình dáng, kích thƣớc… mà chƣa biết dựa vào các hiện tƣợng bên trong.

Các thao tác tƣ duy nhƣ so sánh, phân tích, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa… đƣợc trẻ tiến hành chủ yếu bằng hành động thực tế, bằng việc dựa vào các dấu hiệu bên ngoài. [4]

c) Tƣởng tƣợng

Tƣởng tƣợng của trẻ lớp 1 chủ yếu là tƣởng tƣợng tái tạo. Những hình ảnh đƣợc tái hiện lại gần đúng với đối tƣợng thực nhƣng chi tiết trong các hình ảnh cịn đơn giản, hay thay đổi, chƣa bền vững.

Tƣởng tƣợng của các em chủ yếu cịn dựa vào hình ảnh các sự vật, hiện tƣợng cụ thể, chƣa biết sáng tạo và khái quát trong tƣởng tƣợng. Quá trình tƣởng tƣợng của các em dễ bị chi phối bởi cảm xúc, gắn liền với những sự vật, hiện tƣợng thực tế. [4]

Vì vậy, trong dạy học, GV biến các kiến thức khơ khan bằng những hình ảnh trực quan thông qua các phƣơng tiện trực quan, xem video, trải nghiệm thực tế sẽ phát triển trí tƣởng tƣợng của các em và phải mang tính thƣờng xuyên để GV kịp thời uốn nắn khi các biểu tƣợng tƣởng tƣợng bị sai lệch.

d) Ngơn ngữ

Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với q trình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ. Thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá đƣợc sự phát triển trí tuệ của trẻ.

Ngôn ngữ của HS tiểu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Vốn từ của trẻ đƣợc tăng lên rõ rệt do học nhiều môn học, giao tiếp nhiều hơn. Tuy nhiên khả năng hiểu nghĩa từ vẫn còn hạn chế. [4]

Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầu xuất hiện ngơn ngữ viết. Kĩ năng đọc của trẻ đƣợc hồn thiện dần. Tuy nhiên, ở HS lớp 1 khả năng đọc diễn cảm còn hạn chế, đọc hiểu vẫn là điều khó đối với trẻ.

e) Chú ý

Chú ý của HS lớp 1 còn chƣa bền vững. Trẻ chỉ có thể duy trì chú ý trong khoảng 30 – 35 phút. Sự tập trung chú ý của các em cịn yếu và thiếu tính bền vững, chƣa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Nhịp độ học tập quá nhanh hay quá chậm, bài học quá dễ hay q khó đều khơng thu hút sự chú ý của HS.

Ở lứa tuổi này, chú ý không chủ định đƣợc phát triển. Những gì mang tính chất mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thƣờng dễ dàng lôi kéo đƣợc sự chú ý của các em, khơng cần có sự nỗ lực của ý chí.

Chú ý có chủ định của các em mặc dù còn yếu nhƣng khả năng phát triển lại rất lớn. Sự phát triển của nó đi đơi với sự phát triển của hoạt động học tập. [4]

f) Trí nhớ

Tính khơng chủ định chiếm ƣu thế trong trí nhớ của HS lớp 1. Trẻ không xác định đƣợc mục đích, nội dung, cách thức để ghi nhớ. Vì vậy trẻ thƣờng ghi nhớ những

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đọc thành tiếng cho học sinh lớp 1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)