Con đường hô hấp ở thực vật

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 33 - 35)

Nội dung phiếu học tập số 2.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hô hấp sáng.

a. Mục tiêu: Nêu khái niệm hô hấp sáng và tác hại của hô hấp sáng đối với

thực vật.

b. Nội dung:

- HS hoạt động nhóm: HS tham gia trò chơi: Yêu cầu các nhóm nghiên cứu mục III SGK ghép 2 mảnh với nhau để thành nội dung hoàn chỉnh trong 3 phút

Bảng 1:

1. Khái niệm hô hấp sáng. 2. Điều kiện xảy ra.

3. Xảy ra ở nhóm thực vật.

5. Hậu quả. Bảng 2:

+ Không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%). + Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.

+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3

+ Cường độ ánh sáng cao ,CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều. + Ti thể, lục lạp, perôxixôm.

Mỗi mảnh ghép đúng 20 đ, ghép sai trừ 20đ, chưa ghép trừ 20đ.

c. Sản phẩm học tập:

Ghép đúng nội dung:

1. Khái niệm hô hấp sáng Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.

2. Điều kiện xảy ra Cường độ ánh sáng cao ,CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều

3. Xảy ra ở nhóm thực vật Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3 4. Vị trí diễn ra hô hấp sáng Ti thể, lục lạp, perôxixôm.

5. Hậu quả Không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%).

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, giao

cho mỗi nhóm các mảnh giấy nhỏ có kích thước bằng nhau có sẵn các nội dung về hô hấp sáng.

- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu mục III SGK ghép 2 mảnh với nhau để thành nội dung hoàn chỉnh.

- GV công bố thể lệ

- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk III SGK bài 12

?? ?

viên trong nhóm tìm 1 nội dung rồi thống nhất dán vào bảng nhóm.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày.

- Đại diện nhóm được yêu cầu báo cáo.

- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận.

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV.

*Kết luận:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)