Tế bào lông hút D Tế bào biểu bì.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 62 - 64)

Câu 15. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:

A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất

D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi

chất

2. Đề kiểm tra 15 phút số 2:

Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một

cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận đúng về cây này là:

A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.

C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.

Câu 2. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là

A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá. C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

Câu 3. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình

chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3-→ N2) là A. Làm đất kĩ, đất trồng tơi xốp và thoáng. B. Bón phân vi lượng thích hợp.

C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất. D. Khử chua cho đất.

Câu 4. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:

A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây.

Câu 5. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?

(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.

(5) Điều hòa không khí.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?

A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng cường độ hô hấp.

Câu 7. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp

và môi trường ngoài?

A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng).

B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2. D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2.

Câu 8. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?

A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.

B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.

C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.

Câu 9. Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?

A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng hệ số kinh tế. D. Tăng cường độ hô hấp.

Câu 10. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

câu nào sau đây là không đúng?

A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.

B. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần.

C. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần.

D. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở 35 – 450C rồi sau đó giảm mạnh.

Câu 11. Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?

A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ.

C. Điều hoà nhiệt độ của không khí.

D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống.

Câu 12 . Hiện tượng xảy ra khi quan sát thí nghiệm so sánh tốc độ thoát hơi

nước ở 2 mặt của lá:

A. Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua chuyển từ xanh da trời sang màu hồng chậm hơn mặt trên lá

B. Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất hiện màu hồng nhiều hơn mặt trên lá.

C. Mặt dưới lá làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất hiện màu hồng ít hơn mặt trên lá.

D. Mặt dưới lá và mặt trên lá làm giấy lọc tẩm côban clorua xuất hiện màu hồng như nhau.

Câu 13. Cơ quan thoát hơi nước của cây là :

A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ

Câu 14. Ánh sáng nào sau đây có hiệu quả nhất đối với quang hợp?

A. Xanh lục và vàng. B. Xanh tím C. Da cam và đỏ D. Xanh tím và vàng

Câu 15.Thực vật C4 năng suất hơn thực vật C3 vì:

A. Tận dụng được nồng độ C. Tân dụng được ánh sáng cao. B. Nhu cầu nước thấp. D. Không có hô hấp sáng.

3. Đề kiểm tra 1 tiết

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự A. vận động của đầu. B. vận động của cổ.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 62 - 64)