Sảnphẩm học tập: Câu trả lời cho các câu hỏi Đáp án:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 58 - 61)

II. Đặcđiểm các dòng vận chuyển các chất trong cây.

3. Sảnphẩm học tập: Câu trả lời cho các câu hỏi Đáp án:

D. VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: 2. Nội dung:

- HS hoạt động cá nhân về nhà trả lời :

Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có

thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao?

Câu 2: Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? *

Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây ( Cà chua, chuối)

và quan sát?

Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng tại vười gia

đình một cách hợp lý?

3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho các câu hỏiĐáp án: Đáp án:

Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn

tiếp tục đi lên được. Vì các tế bào mạch gỗ xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào bên cạnh. Do vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh, đảm bảo cho dòng vận chuyển được liên tục.

Câu 2: Ban đêm, cây vẫn hút nước và thoát ra ngoài. Nhưng qua những

đêm ẩm ướt, không khí đã bão hòa hơi nước , nước không thể hình thành hơi để thoát ra ngoài mà ứ lại ở tận các đầu cuối của lá. Hơn nữa, do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt , hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá.

Câu 3: Thực hành: Có video thí nghiệm

Câu 4: Dựa trên kiến thức bài 2: Nêu một số biện pháp tưới nước, bón

phân cho cây trồng: Thời điểm tưới, bón, nồng độ phân bón.…

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi: Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có

thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao?

Câu 2: Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? *

Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây ( Cà chua, chuối)

và quan sát?

Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng tại vười gia

đình một cách hợp lý?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà

+Các nhân từng HS trả lời vào vở

+ Cá nhân tiến hành thí nghiệm và quay lại video kết quả thí nghiệm

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- GV kiểm tra vở ghi và bài tập về nhà của một số HS - HS nộp video cho GV qua gmail

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét ( có thể chấm điểm) và

đưa ra đáp án.

PHỤ LỤC 4BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA 1. Đề kiểm tra 15 phút số 1:

Câu 1. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?

I. Trời nắng gay gắt kéo dài

II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân

A.I, IV B. II, III C. III, IV D. II

Câu2. Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm

nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là: A. Số lượng tế bào lông hút lớn. B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.

C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. D. Số lượng rễ bên nhiều

Câu 3. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

A. fructôzơ. B. glucôzơ. C. saccarôzơ. D. ion khoáng.

Câu 4 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:

A. Lá và rễ B. Giữa cành và lá C.Giữa rễ và thân D.Giữa thân và lá

Câu 5. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Đường saccarozo, các aa D. Xitôkinin và ancaloit

Câu 6. Thành phần của dịch mạch rây gồm chủ yếu:

A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Đường saccarozo, các aa D. Xitôkinin và ancaloit

Câu7. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do:

I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên rễ cây bị thối.

II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.

III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới.

IV. Không có lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

Câu8. Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường gian bào là:

A. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào

B. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.

C. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.

D. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào

Câu 9. Trong các biện pháp sau:

(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.

(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất. (3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.

(4) Vun gốc và xới đất cho cây.

Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây. (2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.

(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp. (4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 THPT (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)