Thể hiện sự hiểu biết của người dân về quy chế quản lý RTSH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 82 - 84)

Bảng 4 .4 Thông tin chung các hộ điều tra

Bảng 4.7 Thể hiện sự hiểu biết của người dân về quy chế quản lý RTSH

phương cùng với sự tham gia và phối hợp của các đoàn thể nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ môi trường.

Hiều biết của người dân về mức độ quy chế quản lý RTSH trên địa bàn xã Nga Phượng được thể hiện thông qua số lượng và tỷ lệ như sau:

Bảng 4.7: Thể hiện sự hiểu biết của người dân về quy chế quản lý RTSH Chỉ Chỉ

tiêu

Đông Quang Đông Sơn Đông Thành Chung

(%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Biết 1 1.67 1 1.67 2 3.33 6.67 Không biết 9 15 8 13.33 8 13.33 41.67 khá 7 11.67 4 6.67 4 6.67 25 Tốt 3 5 7 11.67 6 10 26.67 Chung 33.33 33.33 33.33 100

Qua bảng ta thấy, trong tổng số 60 hộ điều tra của 3 thôn thì có đến 25 hộ tương ứng với 41.67% không năm rõ quy chế về quản lý RTSH, tức là họ có nghe qua nhưng không hiểu gì về chúng và chỉ có 6.67% người dân năm rõ quy chế cũng như cách phân biệt các loại rác thải. Điều này chứng tỏ rằng đa số người dân trên địa bàn xã đều không hiểu gì về quy chế và qua đây thì cán bộ UBND xã cũng như cán bộ tổ VSMT cần tuyên truyền đến người dân tham gia đóng góp xây dựng quy chế quan lý RTSH.

Người dân trên địa bàn xã tham gia xây dựng cơ chế quản lý RTSH thông qua các hoạt động như: họp bàn, đống góp ý kiến, đánh giá quy chế. Thông qua đó, cơ chế quản lý rác thải được thực hiện ngày càng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu,

nguyện vọng của người dân.

Hộp: 4.1 Ý kiến của Người dân về tham gia xây dựng quy chế

Đây là một thực trạng hầu hết khu vực nông thôn đều gặp phải. Cán bộ cấp trên thì không tiếp nhận ý kiến của dân, đồng thời điều này góp phần làm cho các hộ có trình độ thấp tự ti không dám lên tiếng bày tỏ quan điểm. Dẫn đến công tác cũng như quy chế quản lý RTSH chưa chặt chẽ.

Đối với mức phí thu gom thì hiện nay mức phí mà người dân đang phải bỏ ra là 20.000/người/hộ được chia theo số người trọng một hộ của gia đình. Tuy

Trong số 60 người phỏng vấn thì cô Tuyết cho rằng người dân tham gia họp bàn chủ yếu dưới hình thức tham gia các lớp tập huấn xử lý RTSH hoặc các buổi tuyên truyền bảo vệ môi trường nhưng chủ yếu là nghe và rất ít đóng góp ý kiến hoặc tâm lý e ngại chưa hiểu nhiều nên không ý kiến, một số khác thì ý kiến không được tiếp nhận chỉ phần nhỏ người dân bày tỏ quan điểm của mình.

nhiên, theo đánh giá của người dân thì mức phí này không phù hợp với một số hộ gia đình. Theo điều tra, 25% hộ không hài lòng chủ yếu những hộ sử dụng ít rác thải trong môt ngày. Họ cho rằng, trong quá trình như vậy thì họ vẫn đóng mức phí như những hộ khác.

Do đó, để thuận tiện việc thu phí cũng như công tác quản lý RTSH trên địa bàn xã. Cán hộ gia đình tích cực tham gia phân loại rác tại hộ trược khi đưa ra bãi tập kết rác. Các hộ nông nghiệp cần cho vỏ bao thuốc BVTV vào đúng nơi quy định tránh gây ô nhiễm nguồn nước, xác gia súc chết do dịch bệnh phải được để riêng và báo cơ quan thú y để thu gom xử lý riêng. Tham gia bỏ rác đúng quy định, nộp đầy đủ và đúng hạn phí vệ sinh môi trường theo quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)