Đầu tiên, cần nhanh chóng quy hoạch và xây dựng bãi rác đảm bảo vệ sinh và đúng quy định.
Nên ban hành các nội quy, quy chế về hành động gây ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt.
Xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại các cụm dân cư ngõ xóm.
Tăng cường năng lực về quản lý môi trường của phòng tài nguyên và môi trường cũng như cơ quan phụ trách.
Nâng cao trình độ đội ngũ công nhân vệ sinh môi trường trên địa bàn xã. Tăng tần suất xe chở rác chuyên dụng về địa phương và thực hiện thu gom một cách đều đặn, đúng giờ.
Nâng cấp trang thiết bị thu gom như: áo bảo hộ, mũ bảo hộ, găng tay bảo hộ, xe thu gom,… cho đội ngũ công nhân vệ sinh môi trường.
Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần tại cơ quan, đường phố với các hoạt động như vệ sinh môi trường cơ quan, quét dọn đường phố, khơi thông cống rãnh.
Cần phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ và nhân dân trong công tác quản lý RTSH và bảo vệ môi trường trên địa bàn, phải thành lập các tổ, các nhóm thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình môi trường và thường xuyên kiểm tra chéo giữa các tổ. có biểu dương, có phê bình để khuyến khích phong trào và
chấn chỉnh những việc chưa tốt. Kiên quyết xử lý đối với những hành vi vứt xả rác bừa bãi ra môi trường, gây ô nhiễm cho môi trường sống.
Nâng cao nhận thức của người dân về BVMT, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục trên các phường tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,… mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường với người dân,… Đưa chương trình môi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ mẫu giáo đến đại học cũng như các cơ quan công sở, làng, xã,…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thúy Linh (2018). “Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Nhân La, huyện Kim Động, tinh Hưng Yên”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
2. Nguyễn Thành Long (2016). “ quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Liên Minh huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
3. Ngô Tuấn Trung (2017). “Giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyên Gia Lâm, TP. Hà Nội”. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
4. Mai Thanh Huyền(2014).“Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. Khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
5. Vũ Trung Thông(2019).”Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ. Trường đại học kiến trúc Hà Nội.
6. UBND xã Nga Phượng (2017), “Báo cáo tổng kết năm 2017. Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2018” .
7. UBND xã Nga Phượng (2018), “Báo cáo tổng kết năm 2018. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019”.
8. UBND xã Nga Phượng (2019), “Báo cáo tổng kết 2019. Chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020”.
9. UBND xã Nga Phượng (2017), “Báo cáo biến động dân số năm 2017”. 10. UBND xã Nga Phượng (2018), “Báo cáo biến động dân số năm 2018”.
11. UBND xã Nga Phượng (2019), “Báo cáo biến động dân số năm 2019”.
11. HĐND tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghị quyết số 09/NQ-HĐND về nhiệm vụ, giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn ở nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2020.
12. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo kết quả thực
hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn toàn tỉnh.
13. Bộ tài nguyên và môi trường (2019). “Nhận diện nguồn gây ô nhiễm”. Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia 2019.
14. WSC (2012), “ Rác thải và những con số đáng báo động”.
15. Nguyễn Trung Việt, Nguyễn Thị Mỹ Diệu (2016). “Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt”. công ty Môi trường tầm nhìn xanh (Green Eye Environment).
16. Nguyễn Xuân Thành và các cộng sự (2010). “Chất thải rắn sinh hoạt”. Giáo trình công nghệ sinh học xử lý môi trường 2010.
Trần Thị Mỹ Diệu(2011). Giáo trình chất thải rắn đô thị-Trường đại học Văn Lang- Khoa Công nghệ và Quản lý môi trường.
17. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng.
18. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn.
19. Nghị quyết 786/2019/NQ-UBTVQH ngày 16/10/2019 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính.
21. Nguyễn Duy Thái (2019). Hướng dẫn quản lý chất thải trong phòng chống dịch COVID 19. Tạp chí điện tử Công nghiệp môi trường Việt Nam. Số 27/GP-BTTTT cấp 23/01/2019 của Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
Nguồn Internet:
1. Tạp chí môi trường, “Công cụ quản lý môi trường.
Nguồn:http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%B4ng- c%E1%BB%A5-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-m%C3%B4i-
tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-41142 . Truy cập ngày 14/10/2020.
2. Yên Thi (05/05/2020), “Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2019”, báo điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nguồn:https://baotainguyenmoitruong.vn/bao-cao-hien-trang-moi-truong- quoc-gia-2019-nhan-dien-nguon-gay-o-nhiem-303897.html. Truy cập ngày 14/10/2020.
Phiếu số 1: Phiếu điều tra hộ gia đình BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
(sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân)
I/ Thông tin cá nhân
1. Họ tên:... 2. Tuổi:...Giới tính : ... Nam/nữ 3. Nghề nghiệp: ... 4. Số nhân khẩu: ... 5. Địa chỉ : ... 6. Trình độ học vấn:... 7. Thu nhập bình quân:.../người/tháng.
II Nội dung điều tra
1. Ông (bà) ước tính khối lượng giác thải của gia đình ước tính khoảng bao nhiêu?
< 1kg 3 - 6 kg
1 - 3kg > 6kg
2. Thành phần rác thải sinh hoạt gồm những loại nào ?
Rác thải hữu cơ Rác thải độc hại
Rác thải vô cơ Rác loại khác
3. Rác thải sinh hoạt trong gia đình Ông (bà) được thải ra từ hoạt động nào là chủ yếu?
Sinh hoạt hằng ngày Dịch vụ
Hoạt động sản xuất kinh doanh Buôn bán
4. Mức độ phân biệt các loại rác thải của Ông (bà) ?
Tốt Trung Bình
Khá Không biết
5. Rác thải được ông bà đựng vào ?
Thùng có nắp đậy Thùng không nắp
Túi nilon Khác
6. Ông (bà) có phân loại rác hay không ?
Có Không
Nếu có thì phân loại như thế nào ? Rác hữu cơ - rác vô cơ
Rác tận dụng được - Rác không tận dụng được Rác bán được - Rác không bán được
Khác:... Nếu không, lý do ?
Do không có thời gian.
Do không biết cách phân loại.
Do thấy không cần thiết, không được yêu cầu.
7. Khu vực ông/bà ở có cơ quan nào thu gom rác không?
Có Không
Nếu không gia dình có muốn sử dụng dịch vụ thu gom rác không?
Có Không
8. Nếu phải trả phí cho dịch vụ thu gom rác thì gia đình có sẵn lòng trả?
Có Không
9. Phí vệ sinh môi trường phải đóng là: ... 10.Mức phí như vậy là ?
Hợp lý Chưa hợp lý
11. Tần suất thu phí vệ sinh môi trường?
1 tháng /lần 6 tháng /lần
3 tháng /lần 12 tháng /lần
12. Trên địa bàn tổ chức cá nhân nào thực hiện việc thu gom rác? Cá nhân thu gom rác Công ty vệ sinh môi trường
Tổ vệ sinh môi trường Tổ chức khác ( Hội phụ nữ, đoàn thanh niên,…)
13. Hình thức tập trung rác trên địa bàn xã? Nhân viên thu gom rác đến tận nhà
Tập trung vào thù rác lớn và xe đến lấy đi Tập trung thành bãi rác lớn
14. Khoảng cách từ nhà ông/ bà đến nơi tập trung rác? Xa Gần Trung Bình 15. Tần suất tiến hành thu gom rác?
1 lần / ngày Khác
2 lần / ngày Không biết
16. Nhân viên vệ sinh môi trường có làm việc nghiêm túc không?
Có Không
17. Thời gian thu gom rác có hợp lý không ?
Có Không
18. Trang thiết bị có đầy đủ khi làm việc không?
Có Không
19. Lượng rác thải của gia đình có được thu gom hết hay không? Có Không
20. Nơi tập trung rác có ảnh hưởng đến gia đình không ?
Có Không
Nếu có ảnh hưởng gì?
Ảnh hưởng về mùi Ảnh hưởng về nguồn nước Ảnh hưởng về canh tác Ảnh hưởng về mỹ quan Ảnh hưởng sức khỏe Ảnh hưởng khác… 21. Nếu không sử dụng dịch vụ thì gia đình sử lý rác như thế nào ? Thiêu đốt Chôn lấp
Vứt ra sông , hồ Khác... 22. UBND Xã có tổ chức tập huấn phân loại, xử lý rác hay không?
Có Không
23. Nếu có Ông (bà) có tham gia đầy đủ hay không?
Có Không
24. Nếu không tham gia lí do của ông/bà là gì ? Cảm thấy không hữu ích
Cảm thấy không thu hút Không có thời gian
Khác…... 25.Ông (bà) đánh giá ảnh hưởng của rác thải đến môi trường địa phương như thế nào?
Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng ít
Ảnh hưởng vủa phải Không ảnh hưởng
Vì sao ông/bà lại chọn phương án đó?
... ... 26. Theo ông/bà vấn đề quản lý chất thải rắn hiện nay thuộc trách nhiệm của ai? Người dân Chính quyền địa phương Không ai cả
Ý kiến đóng góp của Ông (bà) vào công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt của địa phương?
... ...
Những thông tin chúng tôi thu thập chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngoài ra không có mục đích gì khác. Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) đã hỗ trợ cho cuộc điều tra này !
Người được phỏng vấn Nga Phượng, ngày...tháng...năm 2019
Người phỏng vấn
Phiếu số 2: Phiếu điều tra tổ Vệ sinh môi trường. BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
(Sử dụng cho nhân viên vệ sinh môi trường)
I/ Thông tin cá nhân
Họ và tên:...Tuổi:... Giới tính:...Nam/Nữ. Nghề nghiệp:... Địa chỉ: ... Mức lương: .../người/tháng. Trình độ học vấn: ... Trìnhđộchuyên môn: ... II/ Nội dung điều tra
Ông (bà) làm công việc này bao được bao lâu rồi ?...năm
Ông (bà) cho biết lượng rác thải thu gom mỗi đợt khoảng bao nhiêu?...kg/lần.
Việc thu gom được ông bà tiến hành khi nào ?
Sáng Chiều Trưa Tối và thực hiện:
Đúng giờ, thường xuyên
Không thường xuyên
Rác sau khi thu gom có được phân loại không ? Có Không Nếu không, tại sao ?
Không có thời gian
Quá nhiều loại rác để phân loại Không biết phân loại
Loại rác thải thu gom được chủ yếu là ? Rác hữu cơ
Rác vô cơ
Khác: ... Lượng rác thải trên địa bàn theo Ông (bà) là ?
Rất nhiều Bình thường Nhiều Ít
Ông (bà) sử dụng phương tiện gì để tiến hành thu gom và vân chuyển rác ? Xe đẩy cải tiến Xe ô tô tải
Xe đẩy tay Xe ô tô chuyên dụng Theo Ông (bà) địa điểm tập kết rác đã hợp lí chưa ?
Hợp lí Chưa hợp lí Cách thức xử lí rác có hợp lí không ?
Địa phương có tổ chức tập huấn cho người dân cách xử lí hay phân loại rác không?
Có Không Nếu có, hình thức là ?
Tập huấn về cách phân loại rác Tập huấn về cách xử lí rác Tuyên truyền bảo vệ môi trường
Hình thức khác:... Theo Ông (bà) ý thức của người dân về thu gom, phân loại, xử lí rác hiện nay như thế nào ?
Tốt Bình thường Kém
Trang thiết bị phục vụ việc thu gom, xử lí rác mà Ông (bà) có là do ? Tự đầu tư Cơ quan đầu tư
Trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom, xử lí rác thải hiện nay ở mức nào ?
Đầy đủ Chưa đầy đủ Người dân có phối hợp với đội Vệ sinh môi trường không ? Có Không
Mức độ phối hợp như thế nào ?
Tốt Bình thường Kém 15. Ông (bà) có hài lòng với công việc của mình ?
Tạm hài hàng Không hài lòng
Vì sao?... ... Theo Ông (bà) việc quản lí rác thải sinh hoạt ở địa phương đang ở mức nào?
Tốt Trung bình Kém
16. Theo Ông (bà), tình hình rác thải tại địa phương so với trước kia như thế nào ?
Tốt hơn Xấu đi
Bình thường Không có thay đổi gì
Nhân viên vệ sinh môi trường có được chính quyền địa phương hỗ trợ gì không ?
Có Không
Nếu có, hỗ trợ như thế nào ? ... Ông (bà) gặp khó khăn gì trong quá trình thu gom rác ... ………... Ông (bà) có kiến nghị gì với chính quyền địa phương để công tác quản lí, thu gom và xử lí rác thải sinh hoạt được tốt hơn ?
... ...
Những thông tin chúng tôi thu thập chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngoài ra không có mục đích gì khác. Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) đã hỗ trợ cho cuộc điều tra này!
Người được phỏng vấn Nga Phượng, ngày...tháng...năm 2019
Người phỏng vấn
Phiếu số 3: Phiếu điều tra Cán bộ quản lí môi trường BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
(Sử dụng cho cán bộ vệ sinh môi trường)
I/ Thông tin cá nhân
1. Họ và tên:... Tuổi:... 2. Giới tính:...Nam/Nữ. 3. Chức vụ: ... 4. Địa chỉ:... 5. Mức lương: .../người/tháng. 6. Trình độ học vấn: ... 7.Trình độ chuyên môn: ... 8. Thời gian công tác:... II. Nội dung điều tra
1. Số lượng Cán bộ VSMT trên địa bàn xã là: ... 2. Số lượng nhân viên VSMT trên địa bàn xã: ... 3. Ông (bà) có trực tiếp tham gia thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt không ? Có Không
4. Trên địa bàn xã Nga Phượng có nhà máy xử lí rác nào không ?... 5. Có bao niêu bãi rác tạm và bao nhiêu ga rác ?... 6. Hình thức xử lí rác trên địa bàn xã là ?
Thả rác tự do vào môi trường Khác:... 7. Theo Ông (bà) việc xử lí rác thải sinh hoạt địa phương hiện tại đang ở mức độ nào?
Tốt Khá Trung bình Kém 8. Theo Ông(bà) để làm tốt công tác xử lí rác thải sinh hoạt cần điều kiện gì ? Cơ sở vật chất về đất đai
Vấn đề sử dụng các trạm trung chuyển Công nghệ xử lí, tái chế rác
Khác:... 9. Công tác kiểm tra, giám sát việc thu gom, xử lí chất thải rắn sinh hoạt đang được thực hiện như thế nào ?
Thường xuyên Thi thoảng Hiếm khi Không bao giờ
10. Là cán bộ QLMT thì Ông (bà) thấy địa phương có hỗ trợ đầy đủ cho nhân viên VSMT hay không ?
Có Có, nhưng chưa đầy đủ Không 11. Theo Ông (bà) kỹ năng thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt của xã ở mức nào ? Tốt Khá Trung bình Kém 12. Địa phương có tuyên truyền, nâng cao ý thức BVMT tới người dân không ? Có Không
Nếu có thì bằng cách nào ?
Tổ chức phong trào vận động
Cán bộ VSMT tuyên truyền trực tiếp Khác:
...
13. Nếu người dân không chấp hành đúng quy định của địa phương về phân loại, thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt thì cần có chế tài xử phạt như thế nào ?
Phạt tiền Nhắc nhở, cảnh cáo
14. Những khó khăn mà Ông (bà) gặp phải trong quá trình quản lí thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt? ...
Vấn đề khó khăn nhất là ? ... Vì sao ? ... 15. Ông (bà) cho biết những điểm tốt và chưa tốt về thực trang rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã?
Điểm tốt :………. Điểm chưa tốt: ... 16. Kiến nghị của cán bộ QLMT về công tác thu gom, xử lí rác thải sinh hoạt tại địa phương.
... ...
Những thông tin chúng tôi thu thập chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngoài ra không có mục đích gì khác. Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) đã hỗ trợ cho cuộc điều tra này!
Người được phỏng vấn Nga Phượng, ngày...tháng...năm 2019
Người phỏng vấn