Giải pháp về tăng cường phân loại rác thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 106 - 107)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Giải pháp tăng cường quản lý RTSH trên địa bàn xã Nga Phượng, huyện

4.4.1. Giải pháp về tăng cường phân loại rác thải

Trình độ nhận thức của người dân trên địa bàn chưa cao, họ chưa phân

biệt được rác hữu cơ và vô cơ và cũng chưa tiến hành phân loại rác. Cán bộ chuyên trách cần đề xuất nột số giải pháp thu gom, tái chế, tái sử dụng và xử lý phù hợp với từng loại chết thải sau này thì cán bộ môi trường có thể hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn nhằm bám sát thực tế RTSH khu dân cư.

Khi tiến hành phân loại rác thải người dân có thể xử lý chúng một cách dễ dàng và tiết kiệm hơn. Thông qua công tác tuyên truyền người dân sẽ có kiến thức nhất định với từng loại rác như vậy biết cách xử lý như thế nào là hợp lý nhất.Ví dụ như các loại rác như bìa caton, giấy báo cũ, chai nhựa, cốc thủy tinh cũ,... có thể tái sử dụng chúng thành vật dụng gia đình.

Đối với rác thải không sử dụng được nữa thì người dân thu gom như bình thường để công nhân thu gom xử lý

Dưới đây, bảng số liệu thống kê sẽ thể hiện chi tiết về giải pháp xử lý đối với các loại RTSH:

Bảng 4.17: giải pháp tái sử dụng rác thải sinh hoạt

Chất thải Giải pháp tái sử dụng

Chai,lọ nhựa Làm chia đựng nước uống, gia vị

Túi nilon Rửa sach, phơi khô dùng để làm túi đựng rác chứ

không sử dụng lại đựng thực phẩm gây ảnh hưởng sức khỏe

Bìa caton Đựng chăn, màn, quần áo, giày dép

Vở hộp Làm hộp quà sinh nhật

Giấy báo cũ Sử dụng làm giấy lót, vò nhàu cho vào giày tránh

xẹp khi không sử dụng lâu ngày

Bã trà Tăng tính dinh dưỡng cho các loại cây

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2020)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã nga phượng, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)