Chỉ tiêu
Đông Quang Đông Sơn Đông Thành
Chung (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tập trung thành thùng rác lớn 15 25 4 11,67 1 3,33 40 Đến tận nhà thu gom 7 6,67 0 0 13 26,67 33.33 Tập kết thành bãi rác lớn 2 1,67 16 21,67 2 3,33 26.67 chung 33,33 33,33 33,33 100
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2020)
Nhìn vào bảng trên ta thấy rất rõ hầu hết việc thu gom RTSH trên địa bàn xã các hộ gia đình đều đổ rác nơi tập kết để cho tổ công tác vệ sinh môi trường đến thu gom. Tuy nhiên, do đặc điểm khu dân cư khá phức tạp nên việc thu gom gặp nhiều khó khăn. Đông Quang là một thôn nằm ở cuối xã cho nên tỷ lệ rác thải phải cho vào thùng rác lớn chiếm 40%, Đông thành là một thôn nằm ở trục đường chính trung tâm của xã hầu hết các hộ gia đình đều có thể mang rác ra mặt đường để nhân viên thu gom tránh mất thời gian, Đông Sơn là thôn nằm đầu xã tuy nhiên đây là thôn gần với địa điểm tập kết rác cuối cùng để xử lý nên người dân đem rác lên khu tập kết hoặc có thể tập trung thành một khu rồi nhân viên lấy đi.
Tuy mọi người đã có ý thức để rác nơi tập kết nhưng trong số đó vẫn còn xuất hiện tình trạng người dân vẫn xả rác vừa bãi ra môi trường, đòi hỏi cán bộ làm công tác môi trường cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Ở khu vực nông thôn, do dân số khá đông mà hố rác thì ít, tổ thủ gom hoạt động không hiệu quả thậm chí còn có tình tạng vứt rác ra mương rãnh thót nước gây tắc kênh mương và ô nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, việc tận dụng thực phẩm thừa để chăn nuôi gia súc gia cầm là hình thức khá tiết kiệm chi phí cũng như đảm bảo vệ sinh giúp cho quá trình tái chế rác thải trở nên dễ dàng hơn.
Phân loại rác thải sinh hoạt là yếu tố rất quan trọng đối với quá trình xử lý rác thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí nhưng người dân trên địa bàn xã hiện nay vẫn chưa có nhận thức đầy đủ về việc/ loại rác tại nguồn. Điều này gây cản trở không nhỏ đến quá trình thu gom vận chuyển và xử lý RTSH trên địa bàn xã.
Nhìn chung, các hộ đều có vận dụng chứa đựng rác thải, nó có thể là nhiều vận dụng khác nhau nhưng đều góp phần làm môi trường xanh, sạch, đẹp. Rác thải sinh hoạt được người dân sử dụng tùy vào mục đích khác nhau sẽ đựng vào vận dụng của hộ. Có thể nói, việc sử dụng túi ni long thì là điều không thể tránh bởi khi đi chợ hay mua hang hóa ở khu vực nông thôn đều được sử dụng túi nilon. Người dân tận dụng túi đó để đựng RTSH hằng ngày và dung một lần rồi vứt đi.Mặt khác, đựng rác vào túi nion dễ vận duyển và tiết kiệm, thuận tiện cho quá trình thug gom rác. Bện cạnh đó, không thể không kể đến đựng rác thải vào xô nhựa có nắp giúp cho quá trình sử dụng lâu bên hơn không gây nhiều mùi hôi thối như không co nắp đậy, có thể dung lại nhiều lần, có sức chứa lớn phù hợp với điều kiện gia đình có lượng rác thải lớn. Như vậy 100% hộ đều có vận dựng chứa rác, việc lựa chọn vật dung chứa rác của các hộ đều mang tính chất gọn nhẹ, dễ di chuyển, có sức chứa lớn và phù hợp với điều kiện, hoàn canh của từng hộ.