Các dấu hiệu cảnh bảo sớm và không trả được nợ của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt (Trang 81 - 85)

Bảng 2 7 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp

Bảng 2.8 Các dấu hiệu cảnh bảo sớm và không trả được nợ của khách hàng

STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm và không trả được nợ

1 Số ngày quá hạn

2 Khách hàng có dư nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (chưa hết thời gian thử thách) (*)

3 Kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến kiểm tốn hoặc khơng đưa ra ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính của khách hàng

4

Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bị kiện/khởi tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của khách hàng. Trong vịng 3 tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc/ban điều hành bị khởi kiện/khởi tố, doanh nghiệp đã sớm khắc phục và ổn định hoạt động kinh doanh

5

Thị trường đầu vào (khối lượng, giá cả, nhà cung cấp) có biến động lớn, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng trên 10% sau 3 tháng, nhưng 3 tháng tiếp theo thị trường đầu vào (khối lượng, giá cả, nhà cung cấp), giá cả nguyên liệu đầu vào biến động nhỏ hơn 10% và doanh nghiệp có giải pháp khắc phục.

6

Thị trường đầu vào (khối lượng, giá cả, nhà cung cấp) có biến động lớn, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng trên 10% sau 3 tháng, 3 tháng tiếp theo thị trường đầu vào (khối lượng, giá cả, nhà cung cấp), giá cả nguyên liệu đầu vào tiếp tục biến động lớn hơn 10%

7 Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp sụt giảm 10% so với quý trước

8 Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp sụt giảm 10% so với quý trước và trong 02 quý liên tiếp

9 Doanh thu của doanh nghiệp sụt giảm 50% so với quý trước 10 Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 50% so với quý trước

11 Kiểm toán viên đưa ra ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo tài chính của khách hàng

STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm và không trả được nợ

12 Nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất tại các TCTD

13

Khách hàng vi phạm các điều khoản của hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng thanh tốn nợ nhưng khách hàng khơng trả được theo yêu cầu và quá thời hạn được yêu cầu từ 90 ngày đến 180 ngày

14

Khách hàng vi phạm các điều khoản của hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng thanh tốn nợ nhưng khách hàng khơng trả được theo yêu cầu và quá thời hạn được yêu cầu từ 181 ngày đến 360 ngày

15

Khách hàng vi phạm các điều khoản của hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng thanh toán nợ nhưng khách hàng không trả được theo yêu cầu và và quá thời hạn được yêu cầu trên 360 ngày 16

Tài sản bảo đảm của khách hàng cho khoản vay có suy giảm đáng kể về mặt giá trị, không đáp ứng các yêu cầu của BIDV và BIDV yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm nhưng khách hàng không thể thực hiện được.

17

Tính pháp lý của tài sản bảo đảm bị thay đổi ảnh hưởng đến quyền và khả năng thu hồi của BIDV (có tranh cãi về quyền sở hữu, hợp đồng…), đồng thời khách hàng không thể bổ sung tài sản bảo đảm theo yêu cầu của Ngân hàng

18

Xảy ra các biến động bất lợi trong mội trường, ngành nghề kinh doanh (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế, thị trường đầu ra bị suy giảm..) tác động tiêu cực trực tiếp tới khả năng trả nợ của khách hàng (ví dụ doanh thu của doanh nghiệp giảm trên 30%...)

19 Khách hàng có nợ cơ cấu và được giữ nhóm nợ trước cơ cấu theo Quyết định 780/ Thông tư 09 hoặc Quy định khác của NHNN

20 Dự kiến tổn thất đến tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm xảy ra ảnh hưởng bất lợi của môi trường

21 Bảo lãnh vay vốn của Chính phủ, BTC, Ngâ ,.n hàng Phát triển, Ngân hàng TM quốc doanh

22

Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bị kiện/khởi tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của khách hàng. Quá 3 tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc/ban điều hành bị khởi kiện/khởi tố, doanh nghiệp vẫn không khắc phục và ổn định hoạt động kinh doanh

23 Khách hàng có dư nợ gia hạn lần đầu (chưa hết thời gian thử thách) (*)

24 Khách hàng có dư nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 (chưa hết thời gian thử thách) (*)

STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm và khơng trả được nợ

25 Khách hàng có dư nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên (chưa hết thời gian thử thách) (*)

26 Khách hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, quá hạn đến dưới 90 ngày (*) 27 Khách hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, quá hạn từ 90 ngày trở lên (*) 28 Khách hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 trở lên bị quá hạn (*)

29 Số ngày quá hạn của dư nợ trả thay cam kết ngoại bảng 30 Nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất tại các TCTD

31 Khách hàng có dư nợ gốc được sử dụng quỹ DPRR để hạch toán ngoại bảng (xử lý rủi ro)

32 Bị khoanh hoặc đang chờ xử lý

33 Được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không thể trả lãi đầy đủ, đúng hạn

34

Khách hàng bị giải thể, hoặc phá sản theo quy định của pháp luật hoặc đang trong quá trình xem xét giải thể, phá sản, hoặc ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.

35 Nợ được BIDV dự kiến bán bán cho một bên thứ ba hoặc mua lại từ bên thứ ba với mức giá thấp hơn dư nợ gốc trên 5%

36

Người đứng đầu doanh nghiệp (Giám đốc/ Tổng giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Chủ tịch Hội đồng thành viên) bị truy tố, tạm giam, tuyên án phạt tù hoặc các tình huống pháp lý tương tự, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng (ví dụ doanh thu của doanh nghiệp giảm trên 30%...) 37 Trường hợp chi nhánh đánh giá khách hàng tình hình tài chính yếu kém,

khơng có khả năng trả nợ 38 Khách hàng bán nợ VAMC

(Nguồn: Quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV)

Sau khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro, các dấu hiệu này sẽ được cập nhật theo trình tự sau:

(1) Từng cán bộ liên quan (gồm cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ quản trị tín dụng) thực hiện thống kê các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp.

(2) Trưởng phòng thực hiện tổng hợp đánh giá kết quả thống kê cán bộ phòng gửi về Phòng quản lý rủi ro.

giám đốc phê duyệt.

(4) Sau khi được phê duyệt báo cáo dấu hiệu rủi ro sẽ được gửi về Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp để tổng hợp cho toàn hệ thống. Dấu hiệu rủi ro được thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

2.2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng

BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân luôn chú trọng công tác đánh giá rủi ro trong cho vay được thể hiện qua đánh giá doanh nghiệp xây lắp từ quy trình xét duyệt cho vay và quy trình theo dõi sau vay, đây là 1 trong những giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến mức độ rủi ro của khoản vay. Để xét duyệt cho vay và đo lường rủi ro tín dụng, hiện tại BIDV-Chi nhánh Thanh Xuân sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được quy định tại Quyết định số 3297/QĐ-HĐQT ngày 15/12/2016 của Hội đồng Quản trị v/v Ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới đối với khách hàng là tổ chức kinh tế và các nhân. Quyết định này được ban hành dựa trên: Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh, gia hạn nợ; Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.

 Căn cứ xếp hạng:

- Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài chính, tài sản và khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng.

- Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV và các tổ chức tín dụng khác (hiện tại và lịch sử).

- Các nhân tố (mơi trường nội bộ, mơi trường bên ngồi, xu hướng phát triển của khách hàng,…) có ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của khách hàng.

 Cơ chế xếp hạng:

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng tổ chức nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng của BIDV sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng; kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng

 Cơ chế phân loại nợ dựa trên hạng khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)