Cơ cấu HĐV cuối kỳ các năm 2015-2017 theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt (Trang 60 - 63)

(Nguồn: Phòng KHTC)

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng đóng vai trị vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tại BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân, hoạt động này được phản ánh qua tổng dư nợ và chất lượng tín dụng, thể hiện qua bảng sau:

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Trung dài hạn Ngắn hạn KKH 50,70% 42,05% 49,32% 33,16% 47,83% 39,14% 17,52% 10,12% 10,16%

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017 giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng

Tổng dư nợ 11.218 100% 12.855 100% 13.592 100%

1. Theo đối tượng 11.218 100% 12.855 100% 13.592 100%

Cá nhân 1.125 10,03% 925 7,2% 1.400 10,3%

Doanh nghiệp 9.609 85,66% 11.501 89,47% 11.576 85,17%

ĐCTC 484 4,31% 429 3,33% 615 4,53%

2. Theo loại tiền 11.218 100% 12.855 100% 13.592 100% VND 8.935 52,91% 10.678 83,06% 11.583 85,22%

Ngoại tệ (quy đổi

ra VND) 2.283 47,09% 2.177 16,94% 2.009 14,78%

3. Theo thời gian 11.218 100% 12.855 100% 13.592 100% Thấu chi 2.064 18,4% 2.002 15,57% 1.322 9,73%

Ngắn hạn 4.471 39,9% 5.220 40,61% 6.253 46%

Trung và dài hạn 4.683 41,7% 5.633 43,82% 6.017 44,27%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV-Chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2015-2017)

Từ bảng 2.2 ta thấy không chỉ huy động vốn của BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân có sự tăng trưởng qua các năm, mà hoạt động tín dụng cũng có sự tăng trưởng tương ứng. Cụ thể:

a. Quy mơ:

Năm 2016, dư nợ tín dụng cuối kỳ của BIDV – Chi nhánh Thanh Xuân đạt 12.855 tỷ đồng, nằm trong giới hạn tín dụng được Hội sở chính giao và tăng 1,637 tỷ đồng (↑15%) so với năm 2015. Đến năm 2017, dư nợ cuối kỳ của chi nhánh đạt 13.592 tỷ đồng, nằm trong giới hạn tín dụng được Hội sở chính giao, tăng 736 tỷ đồng (↑6%) so với năm 2016. Dư nợ bình quân đạt 13.274 tỷ, tăng 1.172 tỷ (↑10%)

so với năm 2017.

- So với hệ thống: tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng trưởng thấp hơn nhiều so với toàn hệ thống (17%) và các TCTD trên địa bàn (18,5%). Quy mô dư nợ hiện tại của chi nhánh đứng thứ 7 hệ thống – tăng 01 bậc so với năm trước.

b. Cơ cấu dư nợ

Theo đối tượng khách hàng

Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp ln chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ (trên 85%). Năm 2016, dư nợ doanh nghiệp cuối kỳ đạt 11,501 tỷ đồng, tương ứng tỷ trọng 89,47%/TDN, tăng 1.892 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017, dư nợ khách hàng doanh nghiệp đạt 11.576 tỷ, tăng 75 tỷ (↑1%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 85,17% lớn nhất trong tổng dư nợ của chi nhánh, tỷ trọng giảm 4% so với đầu năm.

Năm 2016, dư nợ khách hàng ĐCTC cuối kỳ đạt 429 tỷ đồng, giảm 11,36% so với dư nợ năm 2015. Đến 31/12/2017, dư nợ khách hàng ĐCTC đạt 615 tỷ đồng, tăng 186 tỷ (↑43%) so với thời điểm đầu năm, chiếm tỷ trọng 5%/TDN;

Dư nợ bán lẻ cuối kỳ năm 2016 đạt 925 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 7.2%/TDN. Tỷ trọng dư nợ bán lẻ sụt giảm từ mức 10%/TDN năm 2015 xuống còn 7.2%/TDN năm 2016 tuy nhiên dư nợ bán lẻ đã đi vào thực chất hơn với tỷ trọng dư nợ từ các sản phẩm cho vay bán lẻ thông thường (không gồm CCGTCG) chiếm 83%/TDN bán lẻ cao hơn so với tỷ lệ năm 2015 là 42%/TDN bán lẻ. Năm 2017, dư nợ bán lẻ cuối kỳ đạt 1.400 tỷ đồng, tăng 475 tỷ (↑51%) so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 10%/TDN, tăng tỷ trọng 3% so với đầu năm. Dư nợ bán lẻ không gồm thấu chi, cầm cố giấy tờ có giá là 930 tỷ, tăng 246 tỷ (↑36%) so với đầu năm, chiếm 66%/TDN bán lẻ thấp hơn so với tỷ lệ năm 2016.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý rủi ro trong cho vay đối với doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)