Biến quan sát Tương quan
biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu
loại biến
Hài lịng với mơi trường làm việc của Sở 0,684 0,805 Hài lòng với cơ hội phát triển cá nhân tại Sở 0,749 0,737 Hài lòng khi làm việc tại Sở 0,690 0,794
Qua bảng trên ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này tương đối cao 0,840 cùng với hệ số tương quan biến tổng cho thấy các nhân tố có mối liên hệ chặt chẽ và phản ánh được cùng một khái niệm là thỏa mãn cơng việc nói chung.
4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
4.4.1 Phân tích EFA cho thánh phần thang đo các nhân tố
Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo đo lường mức độ thỏa mãn công việc bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Tiếp đó, tồn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu và đảm bảo cho thang đo có tính đồng nhất. Như vậy, phân tích nhân tố vừa giúp ta rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tương đối ít, đồng thời kiểm tra độ kết dính hay độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo. Phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng của 33 biến quan sát của 7 thành phần thang đo đo lường mức độ thỏa mãn cơng việc được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích ở bảng 4.4 cho thấy có 5 thành phần chính hay cịn được gọi là 5 nhóm nhân tố được rút ra. Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Các thang đo có hệ số KMO = 0,778 (0,5 < KMO < 1) và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0,05, kiểm định có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Phương sai trích = 79,088% > 50%; điều này có ý nghĩa rằng các nhân tố rút ra được giải thích abc% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigeinvalue = 3,549. Như vậy, tất cả các tiêu chuẩn của phân tích nhân tố đối với thang đo đo lường mức độ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc đều được chấp nhận về giá trị.