Định nghĩa các biến quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của công chức, viên chức tại sở công thương tỉnh vĩnh long (Trang 45 - 65)

Thành phần

nhân tố

Biến quan sát Định nghĩa

F1: Đặc điểm công việc

DACDIEM1 Quyền quyết định và chịu trách nhiệm trong phạm vi công việc

DACDIEM 2 Cơng việc có tính thử thách

DACDIEM 3 Phân chia công việc hợp lý

DACDIEM 4 Công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn

DACDIEM 5 Công việc thú vị

F2:

Lương/Thu nhập

THUNHAP6 Lương phù hợp với năng lực

THUNHAP 7 Có thể sống dựa vào thu nhập

THUNHAP 8 Lương được trả đầy đủ và đúng hạn

THUNHAP 9 Lương, thưởng, phục cấp được trả cơng bằng và thỏa đáng

F3: Đào tạo và thăng tiến

DAOTAO10 Chương trình đào tạo tốt

DAOTAO 11 Cơ hội đào tạo

DAOTAO 12 Được đào tạo các kỹ năng

DAOTAO 13 Chính sách thăng tiến rõ ràng

DAOTAO 14 Nhiều cơ hội thăng tiến

F4: Mối quan hệ với cấp trên

QUANHE15 Cấp trên thân thiện dễ gần

QUANHE 16 Sự hỗ trợ của cấp trên

QUANHE 17 Lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của người lao động

QUANHE 18 Khuyến khích cấp dưới làm việc theo cách đổi mới

QUANHE 19 Hướng dẫn và tư vấn cho cấp dưới

Thành phần nhân tố

Biến quan sát Định nghĩa

cấp dưới

QUANHE 21 Sự công bằng trong đối xử

QUANHE 22 Cấp tên có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành

F5: Mối quan hệ với đồng nghiệp

DNGHIEP23 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau DNGHIEP 24 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt DNGHIEP 25 Thái độ thân thiện của đồng nghiệp

DNGHIEP 26 Sự tận tâm trong công việc của đồng nghiệp

F6: Phúc lợi

PHUCLOI27 Các hình thức bảo hiểm

PHUCLOI 28 Sự hỗ trơ từ cơng đồn

PHUCLOI 29 Công việc ổn định trong tương lai PHUCLOI 30 Phúc lợi thức hiện đầy đủ và tiện nghi F7: Điều kiện

làm việc

DKIEN31 Nơi làm việc sạch sẽ, tiện nghi

DKIEN 32 Khối lượng công việc hợp lý

DKIEN 33 Áp lực cơng việc cao

Bảng câu hỏi và q trình thu thập thông tin

Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi.

*Bước 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trước đây để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.

*Bước 2: Bảng câu hỏi ban đầu được tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn và một số cán bộ tại Sở Công Thương Vĩnh Long để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu.

*Bước 3: Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và khảo sát thử trước khi gửi đi khảo sát chính thức.

Bảng câu hỏi bao gồm một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu:

Thông tin phân loại người trả lời như họ tên, giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, trình độ/chun mơn, chức danh/vị trí cơng việc, thu nhập.

 Thơng tin về sự thỏa mãn cơng việc ở các khía cạnh cụ thể được biểu hiện dưới dạng các câu hỏi phản ánh chỉ số đánh giá từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc gồm đặc điểm công việc, thu nhập, đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, phúc lợi và điều kiện làm việc.

Thông tin về sự thỏa mãn cơng việc nói chung:

Q trình thu thập thơng tin được thực hiện bằng cách người được khảo sát trả lời ý kiến của mình thơng qua phiếu khảo sát bằng giấy hoặc bằng Google Forms. Phương thức này có nhực điểm là nếu người được khảo sát khơng trả lời một câu hỏi nào đó thì phiếu đó khơng hợp lệ.

Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập được lưu vào tập tin và phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS được tác giả dùng để xử lý và phân tích số liệu.

2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu

Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được mã hóa và thực hiện q trình phân tích như sau:

a) Phương pháp thống kê mơ tả

- Giá trị trung bình (Mean, Average): Bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho tổng số quan sát.

- Số trung vị (Median): Là giá trị của biến đứng ở giữa của một dãy số đã được sắp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Số trung vị chia dãy số làm hai phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau.

- Mode (Mo): Là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dãy số phân phối.

- Phương sai (2): Là trung bình giữa bình phương các độ lệch giữa các biến và giá trị trung bình của các biến đó.

- Độ lệch chuẩn (): Là căn bậc hay của phương sai.

b) Thang đó likert

Trong đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên đều được đo lường bằng các biến quan sát. Các biến quan sát này được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ, với mức độ 1 là hồn tồn khơng đồng ý hay hoàn

tồn khơng hài lịng và mức độ 5 là hoàn toàn đồng ý hay hoàn tồn hài lịng, cụ thể như sau:

Hồn tồn

khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý

Hồn tồn đồng ý

1 2 3 4 5

Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale). Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8

Giá trị trung bình Ý nghĩa

1,00 – 1,80: Hồn tồn khơng đồng ý hay hồn tồn

khơng hài lịng

1,81 – 2,60 Không ý kiến hay trung lập

2,61 – 3,40 Không ý kiến hay trung lập

3,41 – 4,20 Đồng ý hay hài lòng

4,21 – 5,00 Hoàn toàn đồng ý hay hồn tồn hài lịng

c) Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Một trong những mục tiêu của đề tài này là xây dựng và kiểm định độ tin cậy của các thang đo của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc cũng như thang đo sự thỏa mãn cơng việc nói chung. Hai cơng cụ xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố sẽ giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này.

d) Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha thực chất là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau của các mục hỏi trong thang đo qua việc đánh giá sự tương quan giũa bản thân các mục hỏi và tương quan của điểm số trong từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho từng trường hợp trả lời. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần bằng 1 là thang đo tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995) cho rằng số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được trong trường hợp thang đo lường là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.

Hệ số tin cậy Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không, nhưng không cho biết mục hỏi (biến quan sát) nào cần bỏ đi và mục hỏi nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính tốn hệ số hệ số tương quan giữa biến – tổng (item – total correlation) sẽ giúp loại ra những mục hỏi khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Theo Nunnaly & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi. Hệ số tương quan biến – tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo.

Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa biến với các biến khác trong nhóm càng cao. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 Alpha càng lờn thì độ tin cây nhất quán nội tại càng cao (Nunnaly & Burnstein, 1994: dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

e) Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm và do đó sẽ trả lời câu hỏi: liệu các biến quan sát dùng để đánh giá sự thỏa mãn cơng việc có độ kết dính cao khơng và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét khơng. Các biến có hệ số tải nhân (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Để đạt độ giá trị phân biệt, sự khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 (Jabnoun & Ctg, 2003).

Tiêu chuẩn phương sai trích (variance explained criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Xem xét giá trị KMO: 0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu; ngược lại KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hồng Trong & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Phương pháp phân tích “Principal Component” được sử dụng kèm theo với phép quay “Varimax”. Điểm dừng trích các yếu tố “Initial Eigenvalue”. Việc phân tích nhân tố sẽ được tiến hành với toàn bộ các biến quan sát, sau đó sẽ loại từng biến có hệ số truyền tải thấp.

Trong q trình phân tích EFA, ta phân tích chọn lọc một vài yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Sở Cơng Thương tỉnh Vĩnh Long.

f) Mơ hình phân tích EFA:

Fi= Wi1X1+ Wi2X2+ … + WikXk Trong đó:

Fi: Ước lượng của nhân tố thứ i

+ F1: Đặc điểm công việc + F2: Lương/thu nhập + F3: Đào tạo và thăng tiến + F4: Quan hệ với cấp trên + F5: Quan hệ với đồng nghiệp + F6: Phúc lợi

+ F7: Điều kiện làm việc - Wi: Trọng số nhân tố - k: số biến quan sát (k = 33) Nhân tố Định nghĩa Kỳ vọng F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7

Đặc điểm công việc Lương/thu nhập Đào tạo và thăng tiến Quan hệ với cấp trên Quan hệ với đồng nghiệp Phúc lợi

Điều kiện làm việc

+ + + + + + +

g) Phương pháp phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số (biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm dự báo biến kết quả vào các giá trị được biết trước của các biến giải thích.

Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để ước lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (biến giải thích) đến sự thỏa mãn cơng việc của nhân viên (biến kết quả). Phương trình hồi quy có dạng:

Y =0 +1X1+ … +iXi+ e Trong đó:

Y: Biến phụ thuộc (sự thỏa mãn)

Xi: Biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng)

i: Hệ số ước lượng

e: Sai số

Các biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Sở Cơng Thương tỉnh Vĩnh Long được trình bày trong bảng:

Biến Loại biến Diễn giải

X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Y Biến độc lập Biến độc lập Biến độc lập Biến độc lập Biến độc lập Biến độc lập Biến độc lập Biến phụ thuộc

Đặc điểm công việc Thu nhập

Đào tạo và thăng tiến Quan hệ cấp trên

Quân hệ với đồng nghiệp Phúc lợi

Điều kiện làm việc Sự thỏa mãn công việc của nhân viên

Các biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 được nhóm từ các thành phần nhân tố sau khi tiến hành phân tích EFA cho 32 biến quan sát.

Trong phần phương pháp nghiên cứu của chương trình đã trình bày cách thức thiết kế và phương pháp thực hiện nghiên cứu. Các thức xây dựng thang đo, chọn mẫu và bảng câu hỏi khảo sát, cùng với quy trình thực hiện phân tích dữ liệu khảo sát, cùng với đó là quy trình thực hiện phân tích sau khi có dữ liệu khảo sát: xác định hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, xác định hệ số.

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH VĨNH LONG 3.1 Giới thiệu chung

Tổng quan ngành Công Thương Vĩnh Long

Ngành công thương Vĩnh Long sớm được hình thành từ những năm đầu giải phóng, cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu còn yếu kém, chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh.

Trong hơn 35 năm xây dựng và phát triển, ngành công thương Vĩnh Long đã từng bước đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị máy móc, phương tiện sản xuất kinh doanh để bắt kịp những giai đoạn chuyển mình của đất nước.

Tốc độ tăng trưởng hàng năm của từng giai đoạn đạt rất cao, từ 10% - 32%/năm. Đến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 5.520 tỉ đồng, tăng gấp 100 lần so với năm 1976. Điện lưới quốc gia đã kéo về đến trung tâm 107/107 xã, phường, thị trấn; tỷ lệ hộ dân có điện đạt 98,5%. Hoạt động xuất khẩu ngày càng khởi sắc, năm 2010 đã xuất khẩu 268 triệu USD. Ngành công thương Vĩnh Long đã phát triển trên 35.000 cơ sở sản xuất kinh doanh, thu hút 120.000 lao động.

Nhiều sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, được tặng giải thưởng chất lượng cao, huy chương vàng ở các Hội chợ triển lảm trong nước và quốc tế; nhiều mặt hàng xuất khẩu đã tạo được uy tín trên thị trường ở nhiều nước trên thế giới.

Hoạt động nội thương luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm 2010 tổng mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ đã đạt 17.310 tỷ đồng; hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích ngày càng phát triển; chợ nông thôn được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp hàng năm.

Đội ngũ công nhân viên chức của ngành đã được rèn luyện qua thử thách, không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ, tay nghề chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới nền kinh tế trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới; góp phần tăng trưởng kinh tế, bình ổn thị trường, bảo đảm thu nhập và việc làm cho người lao động.

Với thành tích phấn đấu xây dựng và phát triển trong hơn 35 năm qua, ngành công thương Vĩnh Long đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng 02 Huân chương lao động hạng Ba, nhiều cờ thi đua, nhiều danh hiệu cao quý cho tập thể và cá nhân trong ngành.

3.2 Chức năng nhiệm vụ của Sở Công Thương3.2.1 Vị trí và chức năng 3.2.1 Vị trí và chức năng

Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công thương, bao gồm: cơ khí; luyện kim; điện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lưu thơng hàng hố trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu; nhập khẩu; quản lý thị trường; quản lý cạnh tranh; xúc tiến thương mại; kiểm soát độc quyền; chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; quản lý cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn; các hoạt động khuyến công; các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở.

Sở Cơng Thương có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Công Thương.

3.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

3.2.2.1 Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh:

Sở Cơng Thương có nhiệm vụ dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chủ trương, chính sách, chương trình, biện pháp, quy định cụ thể về phát triển ngành công thương trên địa bàn; Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Uỷ ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực công thương; Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý thị trường theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Công thương và các cơ

quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với trưởng, phó các đơn vị thuộc Sở Cơng Thương; tham gia dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực công thương của Phịng Cơng Thương thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân thị xã.

3.2.2.2 Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh:

Sở Cơng Thương Vĩnh Long có nhiệm vụ và trách nhiệm dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Công Thương theo quy định của pháp luật; Dự thảo các quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của công chức, viên chức tại sở công thương tỉnh vĩnh long (Trang 45 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)