8. Bố cục của luận văn
3.3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Cà Mau
Trong các trường mầm non, mẫu giáo, ĐNGV nói chung và đội ngũ GVMN nói riêng là lực lượng chủ yếu giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Vì vậy, chăm lo phát triển đội ngũ GVMN là nhiệm vụ trung tâm, là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển tồn diện nhà trường. Ḿn có đội ngũ GVMN mạnh cần có chế độ, chính sách thỏa đáng, nhất là ở các trường thuộc những vùng khó khăn, để phát huy hết tiềm năng của từng người, để dồn kết gắn bó mọi người thành một khới thớng nhất của những nhà sư phạm.
Phát triển đội ngũ GVMN phải tạo sự gắn bó giữa đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng hợp lý và tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ phát triển. Mục tiêu cơ bản của công tác phát triển ĐNGV nói chung và đội ngũ GVMN huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau nói riêng đó là:
- Chăm lo xây dựng để có đủ sớ lượng, đồng bộ về cơ cấu và chất lượng về mọi mặt của đội ngũ GVMN nhằm thực hiện tốt nhất nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà
trường.
- Làm cho mỗi giáo viên cảm thấy hài lịng và gắn bó với nhà trường, hào hứng, phấn khởi và đủ sức trong hoạt động sáng tạo.
Vì vậy, để phát triển đội ngũ GVMN huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đạt hiệu quả, tác giả đề tài đề xuất các biện pháp sau:
3.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Có thể khẳng định rằng: Phát triển đội ngũ GVMN huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay là một bộ phận, một tập hợp được chứa trong một tổ hợp là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT, giữ vai trò quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ. Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng về phát triển đội ngũ GVMN, nhiều cán bộ quản lý có thái độ xem thường đội ngũ GVMN. Đặc biệt, nhiều CBQL cho rằng trong thời kỳ khoa học - công nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay, địi hỏi năng lực trí tuệ của con người là chính, con người cần phải hiểu biết về công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật… Nhận thức trên đã dẫn đến tình trạng là nhiều CBQL, các cấp lãnh đạo và phụ huynh xem nhẹ, không quan tâm nhiều đến chất lượng đội ngũ GVMN.
3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho mọi người, mọi lực lượng, mọi tầng lớp xã hội, đặc biệt là đội ngũ Cán bộ quản lý hiểu được vai trị của đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng có tác động trực tiếp trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo và mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp
Nhận thức chung: Mỗi giáo viên, mỗi nhà trường cũng như các cấp quản lý giáo dục phải hết sức quan tâm đến công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, xem việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng là một việc rất cần thiết và là vấn đề có tính tất yếu.
Người giáo viên mầm non nhận thức: Khơng chỉ đảm bảo trình độ đào tạo theo quy định mà còn phải biết trang bị các kỹ năng ngoại ngữ, tin học; phải biết ứng dụng, đổi mới phương pháp dạy học, phải thường xuyên cập nhật các kiến thức trong nước và trên thế giới.
Đối với các chủ thể quản lý: Nhận thức việc phát triển đội ngũ giáo viên mầm non dẫn đến những thay đổi trong công tác quản lý giáo viên mầm non.
3.3.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên mầm non tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bồi dưỡng chun mơn do Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT hoặc do các đơn vị bạn tổ chức nhằm mục đích giúp cho GVMN tìm hiểu các Nghị quyết, chủ
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nắm bắt kịp thời tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước, địa phương, yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phát triển giáo dục. Thường xuyên tổ chức các buổi học tập các chỉ thị, các văn bản, Điều lệ trường Mầm non, các văn bản liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của CB, GV, NV trong nhà trường. Từ đó GVMN nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, trách nhiệm của bản thân trong cơng tác giảng dạy, góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước.
Tổ chức thường xuyên các chuyên đề dạy học, tổ chức cho giáo viên nịng cớt được tham gia giao lưu học tập ở các trường thuận lợi. Tạo điều kiện cho GVMN tham dự đầy đủ các đợt tập huấn về việc đổi mới PPDH, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Thông qua các buổi tập huấn giúp giáo viên nhận thức sâu sắc mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, QLGD, tạo thêm niềm tin, động lực cho đội ngũ GVMN thực hiện tớt nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
Tổ chức cho đội ngũ GVMN, cán bộ quản lý quán triệt các quan điểm, mục tiêu Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quyết định của Chính phủ về Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Theo đó, các quan điểm chỉ đạo đó là: xây dựng đội ngũ GVMN là nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng và chính qùn, coi đó là một bộ phận của công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước; ngành GD&ĐT giữ vai trị chính trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện; Nhà nước thống nhất quản lý và chịu trách nhiệm trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMN.
Các nhiệm vụ chủ yếu trong phát triển đội ngũ GVMN: Khắc phục sự mất cân đối về cơ cấu đội ngũ, đảm bảo đủ GVMN cho các trường vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn; nâng cao chất lượng tồn diện đội ngũ GVMN; tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ GVMN tự phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục.
Triển khai các yêu cầu của ngành về yêu cầu phát triển đội ngũ GVMN; tạo các cơ hội, điều kiện thuận lợi để GVMN phát triển một cách toàn diện.
Các chủ thể quản lý giáo viên mầm non hình thành và hồn thiện các hệ thớng văn bản pháp quy về quản lý đội ngũ giáo viên mầm non như chiến lược phát triển đội ngũ; các quy định về trình độ đào tạo; các định mức lao động; các chuẩn nghề nghiệp GVMN; công tác đào tạo, bồi dưỡng GVMN; chính sách tuyển chọn, đãi ngộ, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GVMN.
3.3.1.4. Các điều kiện hỗ trợ biện pháp
đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó họ trở thành những “tuyên truyền viên”, “cầu nối” trong việc giúp các lực lượng trong và ngoài nhà trường hiểu rõ hơn về trọng trách của ngành giáo dục và đội ngũ GVMN đối với sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nước trong giai đoạn mới. Bản thân mỗi thầy giáo, cô giáo phải là một tấm gương sáng trong cuộc sớng, có tinh thần vì học sinh thân yêu và chất lượng giáo dục của nhà trường để từ đó mọi người thấy được sứ mệnh và sự cống hiến của đội ngũ nhà giáo trong việc giáo dục học sinh trở thành công dân tốt của nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập với thế giới.
Công tác giáo dục, tuyên truyền là việc làm địi hỏi phải có thời gian, lực lượng, lịng kiên trì và cần có kinh phí thực hiện để in ấn tài liệu, tổ chức các hội thảo, tổ chức các hoạt động khác nhằm làm cho các lực lượng trong ngoài nhà trường hiểu hơn về những cống hiến ngày đêm không mệt mỏi của đội ngũ GVMN.
3.3.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng đáp ứng u cầu đủ về sớ lượng, đảm bảo chất lượng giảng dạy theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GVMN là nội dung trọng yếu và là quá trình thực hiện các chủ trương, biện pháp giúp cấp ủy và cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền xây dựng đội ngũ GVMN ở các trường mầm non, mẫu giáo thuộc phạm vi phân cấp quản lý. Mặt khác, quy hoạch đội ngũ GVMN giúp cho các trường mầm non, mẫu giáo có đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, tiêu chuẩn hố về trình độ; đồng thời tạo được thế chủ động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT của ngành nói chung và của huyện nhà nói riêng.
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp
Quy hoạch đội ngũ sao cho đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, cân đới về trình độ, thuận lợi về điều kiện đi lại,... của từng GVMN để có sự bớ trí, sắp xếp hợp lý, khoa học và kinh tế.
Quy hoạch theo trình độ đào tạo, thâm niên nghề nghiệp, độ tuổi, năng lực, quy hoạch đội ngũ GVMN cốt cán, cán bộ nguồn.
Quy hoạch về cấu trúc bộ máy, cơ chế tổ chức, chế tài xử lí vi phạm, qui định về chế độ làm việc, ngày giờ công, nhiệm vụ cụ thể.
Quy hoạch chất lượng đội ngũ GVMN bao gồm các kế hoạch tuyển chọn, tuyển dụng, sử dụng bớ trí, kế hoạch bồi dưỡng.
của Chính Phủ,... để có sự phân cơng đội ngũ GVMN, đội ngũ GVMN cốt cán, tạo sự công bằng trong giáo dục cho học sinh ở những nơi khó khăn...
Cơng tác quy hoạch, phát triển đội ngũ GVMN phải được nhận thức và thực hiện như một quy trình thực hiện đồng bộ các chủ trương, biện pháp để tạo nguồn và xây dựng đội ngũ GVMN trên cơ sở dự báo nhu cầu giáo viên.
3.3.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đầm Dơi.
- Các định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau, huyện Đầm Dơi.
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau, huyện Đầm Dơi.
- Nhận thức về số lượng trẻ em trong độ tuổi, khả năng và điều kiện đến trường. - Khối lượng công việc, sự thay đổi về chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, thiết bị, sự thay đổi về tổ chức, cơ cấu, thuyên chuyển, luân chuyển, nghỉ hưu, nghỉ việc...
Dự báo số trẻ trong độ tuổi ở huyện Đầm Dơi để tính tỷ lệ huy động học sinh mầm non đến trường.
Điều tra chính xác trẻ trong độ tuổi từ 0-72 tháng tuổi ở địa phương và kết hợp điều tra với tuyên truyền về chương trình GDMN, cùng với việc vận động trẻ ra lớp.
Cơng tác điều tra sớ liệu nói chung và cơng tác điều tra trẻ trong độ tuổi mầm non nói riêng là một việc làm rất quan trọng và cần thiết, nếu chúng ta điều tra một cách đầy đủ, chính xác sẽ giúp cho công tác xây dựng các loại kế hoạch dài hạn, ngắn hạn một cách chính xác, sát với yêu cầu thực tế, đáp ứng được mục tiêu kế hoạch đề ra.
Tuyên truyền vận động cộng đồng đưa trẻ đến trường Mầm non dưới mọi hình thức. Để công tác huy động trẻ mầm non đến trường đạt được kết quả cao, trước hết nhà trường phải biết phối kết hợp với lãnh đạo địa phương, với các ngành, các đoàn thể xã hội…để họ cùng vào cuộc thực hiện. Phải nêu cao vai trò trách nhiệm của từng cán bộ giáo viên trong nhà trường để cùng phới hợp chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ đạt kết quả cao.
Trong nhiều năm qua, tỉnh Cà Mau nói chung và huyện Đầm Dơi nói riêng thiếu quy hoạch tổng thể cho việc dự báo số trẻ trong độ tuổi để huy động tỷ lệ học sinh nhà trẻ, mẫu giáo đến trường; dẫn đến thiếu quy hoạch tổng thể để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMN dẫn đến tình trạng vừa thiếu, vừa yếu vừa khơng đồng bộ về cơ cấu. Vì vậy, cần phải có nghiên cứu dự báo về các phương diện: đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng; về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ GVMN.
Để dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trước hết tính đến dự báo số lượng học sinh mầm non.
Để dự báo quy mô đội ngũ GVMN huyện Đầm Dơi cần dự báo được dân số, đặc biệt là số trẻ trong độ tuổi, dự báo được quy mô trẻ trong độ tuổi đến trường, đó là các căn cứ quan trọng để dự báo phát triển quy mô đội ngũ GVMN huyện Đầm Dơi. Ngoài ra phải căn cứ vào các thông số: định mức số trẻ/lớp; định mức số GV/lớp. Dự báo quy mơ đội ngũ GVMN cịn phải căn cứ vào tỷ lệ giáo viên do nghỉ hưu, chuyển công tác, sức khỏe, tinh giản.
Căn cứ Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ Thông tư liên tịch quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức sớ lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập là:
Những nơi bớ trí đủ sớ trẻ tới đa theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo theo quy định (Đới với Nhóm trẻ từ 3 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ; Nhóm trẻ từ 13 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ; Nhóm trẻ từ 25 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ. Lớp mẫu giáo 3 tuổi đến 4 tuổi: 25 trẻ; Lớp mẫu giáo 4 tuổi đến 5 tuổi: 30 trẻ; Lớp mẫu giáo 5 tuổi đến 6 tuổi: 35 trẻ. Khi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có 01 trẻ khuyết tật học hịa nhập thì sĩ sớ của nhóm, lớp được giảm 05 trẻ. Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo khơng q 02 trẻ khuyết tật) thì định mức giáo viên mầm non được xác định như sau:
Đới với nhóm trẻ: Bớ trí tới đa 2,5 giáo viên/nhóm trẻ; Đới với lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày: Bớ trí tới đa 2,2 giáo viên/lớp; Đối với lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày: Bớ trí tới đa 1,2 giáo viên/lớp. Những nơi không đủ số trẻ để bớ trí theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo quy định thì định mức giáo viên mầm non sẽ tính trên sớ trẻ bình qn theo từng độ tuổi của từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, cụ thể: Đới với nhóm trẻ: 01 giáo viên ni dạy 06 trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi hoặc 08 trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi hoặc 10 trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi; Đối với lớp mẫu giáo học 02 buổi ngày: 01 giáo viên nuôi dạy 11 trẻ từ 3 - 4 tuổi hoặc 14 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 16 trẻ từ 5 - 6 tuổi; Đối với lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày: 01 giáo viên nuôi dạy 21 trẻ từ 3 - 4 tuổi hoặc 25 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 29 trẻ từ 5 - 6 tuổi.
Dự đoán và lường trước những biến động về nhân sự có thể xảy ra trong thời gian từ 3-5 năm về số lượng GVMN như: số GVMN chuyển đến, số GVMN chuyển đi, số GVMN nghỉ việc, chuyển việc, nghỉ hưu và có kế hoạch bổ sung kịp thời.
Xây dựng kế hoạch chuẩn hóa đội ngũ GVMN theo quy định của Bộ GD&ĐT, bắt kịp xu hướng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của địa phương.
Trong việc lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cần được sự thớng nhất của Trưởng Phịng GD&ĐT, nhất là những kế hoạch cử đi học, bổ nhiệm CBQL, luân