8. Bố cục của luận văn
1.3. Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục
1.3.3. Sự cần thiết phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Đội ngũ giáo viên mầm non giữ vai trò quan trọng trong việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ góp phần phát triển con người tồn diện, chuẩn bị cho các em có một sức khỏe tớt để học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ tổ q́c, trở thành những
người có ích cho xã hội.
Đảng và nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tớ con người. Điều đó xuất phát từ nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của yếu tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hóa, mọi nền văn minh.
1.3.4. Yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên mầm non
- Đạo đức nhà giáo: Đạo đức nhà giáo là phẩm chất của người giáo viên được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu... trong hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên và trong cuộc sống với tư cách một nhà giáo, được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ và hành vi của họ.
- Đạo đức của người giáo viên mầm non: Là những phẩm chất của người giáo viên mầm non được hình thành do tu dưỡng, rèn luyện theo các quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu... trong chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong cuộc sống với tư cách một nhà giáo được thể hiện ra bên ngoài qua nhận thức, thái độ, hành vi.
- Yêu cầu đạo đức nhân cách của người giáo viên mầm non: Dựa vào phẩm chất đạo đức trong mơ hình nhân cách của người giáo viên mầm non, các quy định về đạo đức người giáo viên mầm non, trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên cần tuân thủ các yêu cầu sau:
- Yêu nghề, tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đới xử hịa nhã với trẻ, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của trẻ, đồng nghiệp và cộng đồng, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và trẻ yêu quý.
Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ.
Không phân biệt đối xử với trẻ và chấp nhận sự đa dạng của trẻ. Tận tụy chăm sóc trẻ và kiên nhẫn trong giáo dục mầm non.
Xây dựng mối quan hệ thân mật, gần gũi, ân cần, chu đáo với trẻ ở các độ tuổi khác nhau (tuổi nhà trẻ và tuổi mẫu giáo).
Coi trọng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân của trẻ mầm non; động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động chung/nhóm.
Xây dựng và duy trì việc phới hợp với gia đình trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ; tuyên truyền về trẻ và phổ biến thông tin về phương pháp giáo dục trẻ.
Tân tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội duy của đơn vị, nhà trường, của ngành, sẵn sàng khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ.
Thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tớt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục.
Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp được phân cơng.
Khơng có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sớng, trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Không vi phạm các quy định về hành vi nhà giáo khơng được làm.
Bên cạnh đó, mỗi giáo viên mầm non đều phải hiểu được đặc điểm lao động của nghề là: ln thể hiện các chức năng chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ thơ, lấy quan hệ tình cảm yêu thương mẹ - con làm yếu tớ quyết định. Vì thế, lịng yêu trẻ là phẩm chất số 1 trong nhân cách một giáo viên mầm non đích thực.
Giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non với trẻ mầm non là quá trình tương tác của giáo viên mầm non với trẻ, những phản ứng hành vi của giáo viên nảy sinh trong quá trình giao tiếp với trẻ do những rung cảm cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm của cá nhân xã hội trong những tình h́ng nhất định.
1.3.5. Yêu cầu về năng lực của giáo viên mầm non
Đối với giáo viên mầm non, khác với giáo viên các bậc học khác, để thực hiện tốt hoạt động cụ thể của mình, đó là ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục các cháu, người giáo viên phải có những năng lực nhất định như:
Khi nói đến hoạt động giáo dục trẻ thì người giáo viên cần có năng lực xây dựng chương trình giáo dục, năng lực lập kế hoạch giáo dục dài hạn, năng lực xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục..., và kèm theo các kỹ năng cụ thể.
Khi nói đến hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ thì người giáo viên cần có: năng lực trong thái độ ứng xử và ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ, năng lực truyền đạt và hướng dẫn trẻ thực hiện những yêu cầu của giáo viên, năng lực tổ chức thực hiện việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Những năng lực này được thể hiện qua hàng loạt các kỹ năng trong khi làm việc với trẻ như những kĩ năng tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, kỹ năng tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân, ...
Đứng trước thời kỳ đổi mới của đất nước, người giáo viên mầm non rất cần thiết phải rèn luyện và nâng cao năng lực nghề nghiệp của mình, đặc biệt là năng lực sư phạm. (Gồm các năng lực thuộc về nhân cách; các năng lực dạy học; các năng lực tổ chức - giao tiếp). Giáo viên có những năng lực sư phạm là người đã tích lũy được vớn tri thức, hiểu biết về kĩ năng nhất định để làm được những cơng việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
Ngồi ra, để thuận lợi trong q trình lựa chọn việc làm, hay có thể thành cơng hơn trong nghề nghiệp sau này, giáo viên mầm non cần phải có năng lực sư phạm chuyên biệt, như: hát hay, múa dẻo, đàn giỏi, vẽ tranh đẹp, làm đồ chơi tài tình, kể chuyện hấp dẫn,... Những năng lực chuyên biệt này sẽ giúp họ có được những hoạt động mang tính hấp dẫn, sinh động, gây được nhiều hứng thú đới với trẻ nhỏ, có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cảm xúc thẩm mĩ, đạo đức của các em. Đây cũng là những mặt mạnh, là những đánh giá nổi bật về khả năng của người giáo viên mầm non.
1.3.6. Yêu cầu về số lượng, cơ cấu
- Số lượng đội ngũ giáo viên các trường Mầm non, Mẫu giáo được xác định bởi số lớp học và định mức biên chế giáo viên theo định mức biên chế của Thông tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 16 tháng 3 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ Thông tư liên tịch quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức sớ lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập là:
Những nơi bố trí đủ sớ trẻ tới đa theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo theo quy định (Đới với Nhóm trẻ từ 3 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ; Nhóm trẻ từ 13 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ; Nhóm trẻ từ 25 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ. Lớp mẫu giáo 3 tuổi đến 4 tuổi: 25 trẻ; Lớp mẫu giáo 4 tuổi đến 5 tuổi: 30 trẻ; Lớp mẫu giáo 5 tuổi đến 6 tuổi: 35 trẻ. Khi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có 01 trẻ khuyết tật học hịa nhập thì sĩ sớ của nhóm, lớp được giảm 05 trẻ. Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo khơng q 02 trẻ khuyết tật) thì định mức giáo viên mầm non được xác định như sau:
Đới với nhóm trẻ: Bớ trí tới đa 2,5 giáo viên/nhóm trẻ; Đới với lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày: Bớ trí tới đa 2,2 giáo viên/lớp; Đối với lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày: Bớ trí tới đa 1,2 giáo viên/lớp. Những nơi không đủ sớ trẻ để bớ trí theo nhóm trẻ hoặc lớp mẫu giáo quy định thì định mức giáo viên mầm non sẽ tính trên sớ trẻ bình quân theo từng độ tuổi của từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, cụ thể: Đới với nhóm trẻ: 01 giáo viên nuôi dạy 06 trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi hoặc 08 trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi hoặc 10 trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi; Đối với lớp mẫu giáo học 02 buổi ngày: 01 giáo viên nuôi dạy 11 trẻ từ 3 - 4 tuổi hoặc 14 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 16 trẻ từ 5 - 6 tuổi; Đối với lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày: 01 giáo viên nuôi dạy 21 trẻ từ 3 - 4 tuổi hoặc 25 trẻ từ 4 - 5 tuổi hoặc 29 trẻ từ 5 - 6 tuổi.
Căn cứ vào kế hoạch phát triển số lớp học, số học sinh chúng ta dễ dàng xác định được số lượng giáo viên cần có cho một trường theo định mức.
Từ việc xác định số giáo viên mầm non hiện có và sớ giáo viên sẽ thôi hợp đồng, nghỉ ốm, thai sản, bỏ việc, chuyển đi hoặc chuyển đến để lập kế hoạch bổ sung giáo viên. Trong thực tế, có nhiều biến động, liên quan chi phới đến việc tính tốn sớ lượng giáo viên như việc bớ trí, sắp xếp lại đội ngũ, tình trạng bớ trí sớ học sinh/lớp
cũng như định mức lao động của giáo viên… đều có ảnh hưởng đến sớ lượng đội ngũ giáo viên mầm non.
Khi xem xét số lượng giáo viên, cần chú ý đến một yếu tớ đó là: giáo viên trong trường thường chấp nhận một định mức cao hơn quy định để tăng thu nhập nâng cao đời sớng, vì vậy sẽ làm sai lệch chuẩn tính tốn lý thuyết. Do đó, hiệu trưởng cần phải ln rà sốt sớ lượng giáo viên đã đủ theo u cầu của quy mơ đào tạo hay chưa. Nếu thiếu, tìm sự bổ sung; nếu thừa, phải tạo thêm việc làm, cân đới lao động để tránh lãng phí và nảy sinh các vấn đề liên quan.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên mầm non được xem xét trên các yếu tớ sau:
+ Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ sư phạm: Là sự phân chia giáo viên theo tỉ lệ của trình độ đào tạo như trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và trình độ tương đương ở các chuyên ngành không phải sư phạm. Việc xác định một cơ cấu trình độ hợp lý cũng là một biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, số giáo viên chưa đạt chuẩn cần phải chuẩn hóa, nhưng để có tỉ lệ vượt chuẩn cần xem xét thực trạng của nhà trường để vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, vừa nâng cao chất lượng đội ngũ. Trong khi ngân sách cịn hạn chế như hiện nay thì một đội ngũ có phẩm chất tớt và đủ năng lực đáp ứng việc giảng dạy và giáo dục có lẽ tớt hơn một đội ngũ trên chuẩn mà không phát huy được hết khả năng của họ trong công việc.
+ Cơ cấu về tuổi đời: Việc phân tích đội ngũ giáo viên theo độ tuổi nhằm xác định cơ cấu đội ngũ theo từng nhóm tuổi, là cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hướng của tổ chức và khoảng cách chun mơn để từ đó có cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng…
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
1.4.1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
* Quy hoạch:
Quy hoạch phát triển giáo dục là quy hoạch ngành và là một bộ phận của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trên cơ sở lý luận chung, thì quy hoạch phát triển GD&ĐT là một bản luận chứng khoa học dựa trên cơ sở đánh giá phân tích thực trạng giáo dục hiện tại, dự đoán nắm bắt những cơ hội, tiên đoán xu thế phát triển giáo dục của đất nước để xác định quan điểm, phương pháp, mục tiêu giáo dục của đơn vị từ đó đưa ra những biện pháp phát triển và phân bố hệ thống GD&ĐT của các trường mầm non, mẫu giáo, chỉ rõ yêu cầu về chất lượng GD&ĐT, phát triển ĐNGV, CBQL.
* Kế hoạch:
Lập kế hoạch là sự sắp xếp có tính tốn trước một cách khoa học các chỉ tiêu, trình tự tiến hành các cơng việc trong một khoảng thời gian định sẵn với sự phân công con người và bố trí vật lực hợp lý để cơng việc đó có thể tiến hành một cách chủ động,
đạt hiệu quả cao nhất với thời gian tiết kiệm nhất. Xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem sẽ làm cái gì? Làm như thế nào? Khi nào làm và ai sẽ làm cái đó?
1.4.2. Tuyển chọn, phân cơng và sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non
* Tuyển chọn:
Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm xem xét, đánh giá, lựa chọn, quyết định trong số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiêu chuẩn làm việc trong nhà trường. Tuyển chọn thực chất là sự lựa chọn người theo tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng do tổ chức đặt ra, để đạt được mục đích: đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và tinh thần, thái độ với công việc được giao.
Quá trình tuyển chọn phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Tuyển chọn phải xuất phát từ quy hoạch của nhà trường.
- Tuyển chọn được những người có chun mơn cần thiết cho công việc để đạt hiệu quả công tác tốt.
- Tuyển chọn được những người có phẩm chất tớt, u nghề, gắn bó với cơng việc và am hiểu đặc thù của nhà trường.
Nhà trường có thể tuyển chọn từ nhiều nguồn khác nhau:
- Nguồn nội bộ: là các giáo viên mầm non đang làm việc có thể nhận làm thêm giờ, kiêm nhiệm thêm cơng việc, đã chuyển sang công tác khác…
- Nguồn bên ngoài: Các trường Sư phạm và các nguồn đào tạo khác, các trường khác, tự xin việc…
Tuyển chọn giáo viên mầm non có trình độ đào tạo đạt chuẩn để bổ sung vào đội ngũ giáo viên mầm non các trường là một công việc quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng đảm bảo cho tăng nhanh về số lượng với cơ cấu hợp lý và có chất lượng đáp ứng theo yêu cầu. Điều này còn giúp cho nhà trường giảm được các chi phí phải tuyển chọn lại, đào tạo lại trong q trình thực hiện cơng việc.
* Sử dụng:
Theo từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 “Sử dụng là đem dùng vào một công việc”.
Sử dụng là việc bớ trí, sắp xếp giáo viên mầm non thực hiện các nhiệm vụ GD&ĐT theo chuyên mơn được đào tạo, trong q trình sử dụng cịn bao hàm cả đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và luân chuyển để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất. Trong sử dụng phải biết trọng dụng người tài, đồng thời cũng phải thường xuyên kiểm tra, sàng lọc, chuyển những người không đủ khả năng giảng dạy sang làm cơng tác khác. Khuyến khích đội ngũ giáo viên mầm non say mê học tập và tu dưỡng để phát triển nghề nghiệp của bản thân cũng như sự nghiệp GD&ĐT của nhà trường, của đất nước.
1.4.3. Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng và kỷ luật giáo viên mầm non
* Kiểm tra:
Kiểm tra là một khâu quan trọng trong quản lý nói chung và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng nhằm kiểm tra khả năng, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non, là dịp để họ thể hiện những khả năng, phẩm chất và rèn luyện kĩ năng. Kết quả kiểm tra không chỉ để phục vụ cho việc đánh giá xếp loại