8. Bố cục của luận văn
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
1.4.1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
* Quy hoạch:
Quy hoạch phát triển giáo dục là quy hoạch ngành và là một bộ phận của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trên cơ sở lý luận chung, thì quy hoạch phát triển GD&ĐT là một bản luận chứng khoa học dựa trên cơ sở đánh giá phân tích thực trạng giáo dục hiện tại, dự đoán nắm bắt những cơ hội, tiên đoán xu thế phát triển giáo dục của đất nước để xác định quan điểm, phương pháp, mục tiêu giáo dục của đơn vị từ đó đưa ra những biện pháp phát triển và phân bố hệ thống GD&ĐT của các trường mầm non, mẫu giáo, chỉ rõ yêu cầu về chất lượng GD&ĐT, phát triển ĐNGV, CBQL.
* Kế hoạch:
Lập kế hoạch là sự sắp xếp có tính tốn trước một cách khoa học các chỉ tiêu, trình tự tiến hành các cơng việc trong một khoảng thời gian định sẵn với sự phân công con người và bố trí vật lực hợp lý để cơng việc đó có thể tiến hành một cách chủ động,
đạt hiệu quả cao nhất với thời gian tiết kiệm nhất. Xây dựng kế hoạch là quyết định trước xem sẽ làm cái gì? Làm như thế nào? Khi nào làm và ai sẽ làm cái đó?
1.4.2. Tuyển chọn, phân cơng và sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non
* Tuyển chọn:
Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm xem xét, đánh giá, lựa chọn, quyết định trong số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiêu chuẩn làm việc trong nhà trường. Tuyển chọn thực chất là sự lựa chọn người theo tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng do tổ chức đặt ra, để đạt được mục đích: đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và tinh thần, thái độ với công việc được giao.
Quá trình tuyển chọn phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Tuyển chọn phải xuất phát từ quy hoạch của nhà trường.
- Tuyển chọn được những người có chun mơn cần thiết cho công việc để đạt hiệu quả công tác tốt.
- Tuyển chọn được những người có phẩm chất tớt, u nghề, gắn bó với cơng việc và am hiểu đặc thù của nhà trường.
Nhà trường có thể tuyển chọn từ nhiều nguồn khác nhau:
- Nguồn nội bộ: là các giáo viên mầm non đang làm việc có thể nhận làm thêm giờ, kiêm nhiệm thêm cơng việc, đã chuyển sang công tác khác…
- Nguồn bên ngoài: Các trường Sư phạm và các nguồn đào tạo khác, các trường khác, tự xin việc…
Tuyển chọn giáo viên mầm non có trình độ đào tạo đạt chuẩn để bổ sung vào đội ngũ giáo viên mầm non các trường là một công việc quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng đảm bảo cho tăng nhanh về số lượng với cơ cấu hợp lý và có chất lượng đáp ứng theo yêu cầu. Điều này còn giúp cho nhà trường giảm được các chi phí phải tuyển chọn lại, đào tạo lại trong q trình thực hiện cơng việc.
* Sử dụng:
Theo từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 “Sử dụng là đem dùng vào một công việc”.
Sử dụng là việc bớ trí, sắp xếp giáo viên mầm non thực hiện các nhiệm vụ GD&ĐT theo chuyên mơn được đào tạo, trong q trình sử dụng cịn bao hàm cả đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và luân chuyển để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất. Trong sử dụng phải biết trọng dụng người tài, đồng thời cũng phải thường xuyên kiểm tra, sàng lọc, chuyển những người không đủ khả năng giảng dạy sang làm cơng tác khác. Khuyến khích đội ngũ giáo viên mầm non say mê học tập và tu dưỡng để phát triển nghề nghiệp của bản thân cũng như sự nghiệp GD&ĐT của nhà trường, của đất nước.
1.4.3. Công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng và kỷ luật giáo viên mầm non
* Kiểm tra:
Kiểm tra là một khâu quan trọng trong quản lý nói chung và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng nhằm kiểm tra khả năng, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non, là dịp để họ thể hiện những khả năng, phẩm chất và rèn luyện kĩ năng. Kết quả kiểm tra không chỉ để phục vụ cho việc đánh giá xếp loại giáo viên mầm non mà cịn là một kênh thơng tin quan trọng để hiệu trưởng nắm bắt thực tế kết quả làm việc của đội ngũ giáo viên mầm non, từ đó có những điều chỉnh, uốn nắn kịp thời về nội dung, phương pháp giảng dạy...
* Đánh giá:
Đánh giá là việc dùng các phương pháp thu thập thông tin, phân tích, đánh giá kết quả cơng việc theo các mục tiêu đã xác định của tập thể hay cá nhân trong nhà trường. Việc đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng nó giúp nhà quản lý một sớ nội dung sau:
- Có được thơng tin một cách tương đối đầy đủ và khách quan về thực trạng tình hình hoạt động của nhà trường mà trọng tâm là đội ngũ giáo viên mầm non.
- Giúp giáo viên mầm non điều chỉnh, sửa chữa các thiếu sót trong quá trình làm việc, đồng thời kích thích động viên, tạo động lực làm việc cho họ.
- Đánh giá năng lực thực hiện công việc sẽ giúp nhà trường có cơ sở cho các vấn đề về nhân sự như: bồi dưỡng, khen thưởng, đề bạt, thuyên chuyển, cải tiến cơ cấu tổ chức.
- Thông qua đánh giá năng lực làm việc, hiệu trưởng có thể điều chỉnh việc phân công giáo viên cho phù hợp với công việc giúp họ phát triển toàn diện. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới.
* Các hình thức đánh giá:
- Ban lãnh đạo đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ được giao của các tổ chức và cá nhân trong nhà trường.
- Các tổ chuyên môn, giáo viên đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ của Ban lãnh đạo và giáo viên đánh giá tổ trưởng chuyên môn.
- Đánh giá của giáo viên với giáo viên. - Cá nhân mỗi cán bộ, giáo viên tự đánh giá.
* Nội dung đánh giá bao gồm: Phẩm chất đạo đức; hoạt động giảng dạy; thực hiện qui chế chuyên môn; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và các công tác khác (cơng tác kiêm nhiệm, cơng tác xã hội, đồn thể ...).
cần thiết, nếu đánh giá được tiến hành nghiêm túc, đúng đắn sẽ có tác động tích cực, mạnh mẽ tới tinh thần, thái độ và trách nhiệm của giáo viên giúp họ làm việc hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
* Khen thưởng và kỷ luật giáo viên
Theo Khoản 2 Điều 3 Luật thi đua khen thưởng ban hành năm 2003: “Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đới với cá nhân tập thể có thành tích trong việc xây dựng bảo vệ tổ quốc”.
Đây là phương pháp cần các nhà quản lý sử dụng thường xuyên để tạo ra động lực cho đội ngũ giáo viên phấn đấu vươn lên hồn thành tớt nhiệm vụ được phân cơng. Nhà quản lý cũng cần sử dụng nhiều hình thức khen thưởng khác nhau tùy thuộc vào đối tượng và thành tích đạt được mức độ nào. Trong khen thưởng phải đúng người, đúng việc tránh cào bằng.
Kỷ luật là tổng thể những quy định có tính chất bắt buộc đới với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, để bảo đảm tính chặt chẽ của tổ chức.
Tuy nhiên, trong quản lý nhà trường bên cạnh các hình thức động viên giáo viên đôi lúc cũng cần thực hiện kỷ luật giáo viên để tạo dựng nề nếp, kỷ cương trong hoạt động giảng dạy và giáo dục khi giáo viên có hành vi vi phạm pháp luật trong các trường hợp sau:
Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viên chức không được làm quy định tại Luật viên chức; vi phạm các nghĩa vụ khác cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết với nhà trường; vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật; vi phạm quy định của pháp luật về phịng, chớng tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chớng lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chớng tệ nạn xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tóm lại, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường thông qua việc tuyển chọn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm và thái độ nghề nghiệp, phân công sử dụng; kiểm tra đánh giá và công tác khen thưởng và kỷ luật giáo viên mầm non. Cơng việc này khơng chỉ đơn thuần là duy trì kế hoạch mà phải có định hướng lâu dài trong tương lai và q trình đó phải được liên tục phát triển.
1.4.4. Công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non
* Đào tạo:
Đào tạo là dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp; Đào tạo là làm cho trở thành người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định; Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển có hệ
thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... để hoàn thành nhân cách cho mỗi cá nhân tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách năng suất và hiệu quả.
Có rất nhiều cách định nghĩa về đào tạo, nhưng về tính chất, đào tạo là một thuộc tính cơ bản của q trình giáo dục, nó được qui định về phạm vi, cấp độ, cấu trúc, quy trình một cách chặt chẽ về mục tiêu, nội dung chương trình cho mỗi khóa học với thời gian, trình độ và tính chất xác định.
+ Đào tạo lại: Là sau khi đã được đào tạo có một trình độ nhất định nay vì một
lý do nào đó lại tham gia q trình đào tạo mới để đạt được một trình độ khác cao hơn, mới hơn, làm cho họ có thể thay đổi nghề nghiệp và để họ thích ứng với cơng việc mới hoặc để làm tốt hơn.
* Bồi dưỡng:
Bồi dưỡng là làm tăng thêm năng lực và phẩm chất, là làm cho tốt hơn, giỏi hơn; Bồi dưỡng có thể coi là q trình cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kĩ năng nghề nghiệp theo các chuyên đề.
Bồi dưỡng thực chất là bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên cơ sở nuôi dưỡng những cái cũ còn phù hợp để mở mang có hệ thớng những tri thức, kĩ năng, nghiệp vụ, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động.
Nội dung bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, đạo đức lối sống.
- Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật, kiến thức về quản lý; về văn hóa, ngoại ngữ, tin học, sức khỏe, văn nghệ.
- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ: bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa, trên chuẩn, bồi dưỡng chuyên đề nâng cao, đổi mới phương pháp dạy học, những kiến thức tâm lý học, giáo dục học…
Hình thức bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng thường xuyên: Là hình thức được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất vì nó phù hợp với đặc điểm cơng việc của giáo viên mầm non và điều kiện các nhà trường; nhất là việc bớ trí thời gian để giáo viên mầm non tự bồi dưỡng, nghiên cứu các nội dung học tập và liên hệ thực tế vào bài học cụ thể. Việc bồi dưỡng thường thông qua các hội nghị khoa học, báo cáo chuyên đề, hội thảo, các đợt tập huấn, thao giảng, dự giờ, kèm cặp...
- Bồi dưỡng định kỳ: Giúp giáo viên mầm non vượt qua sự lạc hậu về tri thức do không được cập nhật tri thức thường xuyên.
trong nhà trường để làm hạt nhân cho sự phát triển của đơn vị cũng như tạo nguồn Cán bộ quản lý trong tương lai.
1.4.5. Đãi ngộ, tạo môi trường làm việc và phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Khuyến khích quyền lợi vật chất tinh thần thông qua các cơ chế, chính sách. Đây là phương pháp đặc thù của công tác quản lý, thông qua quyền lợi vật chất, tinh thần tác động vào đội ngũ giáo viên mầm non để họ yên tâm, phấn khởi làm việc. Biện pháp này vừa đảm bảo tính giáo dục vừa tạo ra động lực cho đội ngũ Cán bộ quản lý. Nó sẽ tạo ra bầu khơng khí vui tươi phấn khởi và tinh thần trách nhiệm với mọi thành viên tạo điều kiện thu hút nhân tài phát huy khả năng sáng tạo của họ. Từ đó sẽ thu được kết quả tớt đới với công việc được giao.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
1.5.1. Những yếu tố chủ quan
Sự phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cấp mầm non không chỉ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngồi mà cịn ảnh hưởng chính bởi những phẩm chất, năng lực của Cán bộ quản lý và trình độ chun mơn của họ.
Những phẩm chất và năng lực quản lý của hiệu trưởng: Người hiệu trưởng muốn phát triển đội ngũ giáo viên trước hết phải là người có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức, tác phong mẫu mực, đi đầu trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trường, phải quản lý, thuyết phục đội ngũ giáo viên trong nhà trường bằng chính năng lực của mình, phải nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, chỉ đạo đúng hướng, đúng mục tiêu cấp học.
Người hiệu trưởng phải là người thông thạo nghiệp vụ quản lý, có năng lực quản lý, đồng thời khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ quản lý của bản thân.
Trình độ chun mơn của hiệu trưởng phải đảm bảo điều kiện làm cho các giáo viên khác phải tâm phục mà tự nguyện hoạt động dưới sự lãnh đạo của mình.
Để quản lý tốt hoạt động dạy học của nhà trường, người hiệu trưởng phải có hiểu biết tồn diện về các lĩnh vực phát triển, phải nắm vững các phương pháp giảng dạy, phải có kỹ năng đánh giá, phân tích chun mơn của giáo viên.
Phần lớn, các hiệu trưởng do ít quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi. Từ đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chưa cao.
Điều kiện về đội ngũ giáo viên như: Số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng chi phối đến sự phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cấp mầm non.
1.5.2. Những yếu tố khách quan
đến công việc cịn có những yếu tớ của mơi trường bên ngồi tác động đến sự phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cấp mầm non.
- Quy mô trường, lớp, phân công giáo viên cho đồng đều là một trong những nhiệm vụ khó khăn đới với hiệu trưởng để nhà trường đạt được kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục một cách tớt nhất.
- Đời sống vật chất, tinh thần của giáo viên và học sinh ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dạy học.
- Sự hợp tác, phối hợp của các thành viên, tổ chức trong nhà trường như các Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, chủ tịch cơng đồn, Đồn thanh niên v.v… trong trường tạo thành một bộ máy hồn chỉnh vận hành tớt, hoạt động đạt hiệu quả cao; coi trọng tổ chuyên môn, hội đồng sư phạm nhằm tạo chuyển biến về chất trong công tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
- Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học, các phương tiện phục vụ cho cơng tác giảng dạy như bàn ghế, phịng học, ngoài ra các phương tiện, trang thiết