Kết quả điều chỉnh lưu lượng khí cấp vào môi trường nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet (Trang 60 - 61)

hệ thống Microcarrier

Hệ thống khí gồm 4 khí O2, N2, CO2 và không khí đuợc phối trộn tự động rồi theo ống dẫn đi vào trong bình nuôi cấy. Hệ thống cho phép cài đặt lưu lượng khí thích hợp cho việc nuôi tếbào. Lưu lượng khí tối đa đi vào bình nuôi cấy là 1 lít/phút. Để xác định lưu lượng khi phù hợp, chúng tôi đã khảo sát các mức lưu lượng khi khác nhau cho bình nuôi cây thu được kết quảnhư bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quảđiều chỉnh lưu lượng khí cấp vào môi trường nuôi Lưu Lưu

lượng khí cấp vào

(lít/phút)

Lô 01 Lô 02 Lô 03

Tạo bọt Thời gian ổn định DO Tạo bọt Thời gian ổn định DO Tạo bọt Thời gian ổn định DO

0,2 Không 11h Không 11h Không 10h

0,4 Không 8h Không 10h Không 9h

0,6 Không 9h Không 8h Không 8h

0,8 Có 7h Có 8h Có 8h

Kết quả trên cho thấy, khi lưu lượng khí cấp vào trong bình nuôi cấy cao 0.8 lít/phút thời gian ổn định DO rút ngắn lại (7-8h), nhưng tạo bọt khí trong bình nuôi cấy. Trong khi đó, lưu lượng khí đưa vào thấp (0,2-0,3 lít/ phút) thì thời gian ổn định DO kéo dài (10-11 giờ).

Như vậy, lưu lượng khí cấp vào trong bình nuôi cấy PK 15 thích hợp là 0,6 lít/phút, thời gian ổn định DO dao động từ 8-9h.

Hình 4.4. Hệ thống khí đi vào hệ thống Microcarrier 4.1.2. Nghiên cứu số lượng đầu vào của tế bào 4.1.2. Nghiên cứu số lượng đầu vào của tế bào

Sau khi xác định được các thông số cài đặt hệ thống Microcarrier thích hợp nhất nuôi cấy tế bào PK 15, tiến hành xác định mật độđầu vào tế bào PK 15 thích hợp trên hệ thống Microcarrier 10 lít.

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm với 3 lô liên tiếp, các kết quả thí nghiệm được tổng hợp như bảng 4.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet (Trang 60 - 61)