Bệnh tích của lợn khi công cường độc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet (Trang 79 - 83)

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

1. Quy trình nuôi cấy tế bào PK 15 trên hệ thống Microcarrier thích hợp với các thông số sau: Tốc độ khuấy 60 vòng/phút, tế bào bám hạt sau 24h, phát triển 90-100% sau 72-96h, môi trường nuôi không tạo bọt; giá trị DO=50% tế bào phát triển tốt nhất lưu lượng khí cấp vào trong bình nuôi cấy PK 15 thích hợp là 0,6 lít/phút, thời gian ổn định DO dao động từ 8-9h; môi trường MEM bổ sung 5% FBS+KS và pH môi trường = 7,0±0,1; mật độ tế bào PK 15 cấy vào Microcarrier là 1,5 x 105 tế bào/ml.

2. Sản xuất vi rút DTL trên hệ thống Microcarrier sử dụng MOI: 0,01; môi trường nhiễm là MEM 1% FBS + 0,1% KS + 1% hepes; pH= 7,2±0,1; vi rút đạt hiệu giá cao nhất sau khoảng 72 giờ sau gây nhiễm đạt 107.17 TCID50/ml. Cao hơn khi nuôi cấy trên Tflask 7,4 lần.

3. Vắc xin DTL nhược độc chủng C sản xuất bằng công nghệ Microcarrier an toàn cho lợn khi tiêm với liều gấp 30 lần liều sử dụng và sinh miễn dịch tốt. Khi gây miễn dịch cho lợn với liều bằng 1/100 liều sử dụng lợn được bảo vệ hoàn toàn khi thửthách cường độc tại thời điểm 35 ngày sau miễn dịch.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Đề nghị Ban lãnh đạo công ty Hanvet cho áp dụng quy trình sản xuất vắc xin Dịch tả lợn trên Microcarrier vào thực tiến sản xuất đểnâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Hướng dẫn biện pháp phòng và chống bệnh dịch tả lợn, thuvienphapluat.

Blüml G., Reiter M., Zach N., Gaida T., Schmatz C., Strutzenberger K., Mohr T., Rauschert B. & Katinger H. (1992). Development of a new type of macroporous carrier. In: Animal Cell Technology. Elsevier: 501-504.

Butler L. (2004). Animal cell culture & technology, Taylor & Francis, 51-55.

Chris Morrisy T. X. H. C. (2010). Bệnh Dịch tả heo: Phát triển vacxin Dịch tả heo mới. Báo cáo nghiệm thu Dự án 014/07 VIE giữa Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và chính phủ Úc.

Cục thú y (2013). Báo cáo kết quảcông tác năm 2013 và kế hoạch năm 2014.

Clark J. M. & Hirtenstein (1981). High yield culture of human fibroblasts on Microcarriers: a first step in production of fibroblast-derived interferon (human beta interferon). 1(3): 391-400.

Chun J. J. D. I. B. S. (1981). Serially subcultivated cells as substrates for poliovi rút production for vaccine. 47: 25-33.

Dewulf J., Laevens H., Koenen F., Mintiens K. & De Kruif A. J. P. V. M. (2004). Efficacy of E2-sub-unit marker & C-strain vaccines in reducing horizontal transmission of classical swine fever vi rút in weaner pigs. 65(3-4): 121-133.

Fan Y., Zhao Q., Zhao Y., Wang Q., Ning Y. & Zhang Z. J. V. G. (2008). Complete genome sequence of attenuated low-temperature Thiverval strain of classical swine fever vi rút. 36(3): 531-538.

Freshney R. I. (2015). Culture of animal cells: a manual of basic technique & specialized applications, John Wiley & Sons.

Fuchs (1968). Schweinepest in H&buch der vi rút infektionen bei Tieren.

Giard D. J., Loeb D. H., Thilly W., Wang D., Levine D. J. B. & Bioengineering K. (1979). Human interferon production with diploid fibroblast cells grown on Microcarriers. 21(3): 433-442.

Hirtenstein M. & Clark J. J. T. C. I. M. R. (1980). Attachment & proliferation of animal cells on Microcarriers (Cytodex 1). Pergamon Press, Oxford.

Lê Độ (1980). Bệnh dịch tả lợn ở miền Bắc Việt Nam trong 20 năm 1960 -1980, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Thú y. III. 1 - 9.

Luo Y., Li S., Sun Y. & Qiu H.-J. (2014). Classical swine fever in China: a minireview. 172(1-2): 1-6.

Montagnon B., Fanget B. & Nicolas A. J. D. I. B. S. (1981). The large-scale cultivation of VERO cells in micro-carrier culture for vi rút vaccine production. Preliminary results for killed poliovi rút vaccine. 47. 55-64.

Nilsson, K. (1988). Microcarrier cell culture. Biotechnology and genetic engineering reviews, 6(1), 404-439.

Nilsson K., Buzsaky F. & Mosbach K. J. B. T. (1986). Growth of anchorage–dependent cells on macroporous Microcarriers. 4(11): 989-990.

Nilsson K. & Mosbach K. J. F. L. (1980). Preparation of immobilized animal cells, 118(1): 145-150.

Nguyễn Như Hiền (2007). " Sinh học phân tử và tế bào, cơ sở khoa học của công nghệ

sinh học".

Nguyễn Ngọc Hải (2007). Công nghệ sinh học trong thú y. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Bá Hiên & Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012). Bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi và

biện pháp khống chế. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn, Bá Hiên, ThịLan Hương Trần. "Giáo trình miễn dịch học ứng dụng." (2010). Nguyễn Hoàng Lộc (2006). Công nghệ tếbào. NXB Đại học Huế.

Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên & Trần ThịLan Hương (2001). Vi sinh vật Thú y.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Oie (2016). Recognition of the Classical Swine Fever Status of Member Countries. Oie (2017). Recognition of the Classical Swine Fever Status of Member Countries.

Olekháng sinhiewicz M. B., Rasmussen T. B., Normann P. & Uttenthal A. (2003). Determination of the sequence of the complete open reading frame & the 5'NTR of the Paderborn isolate of classical swine fever vi rút, Vet Microbiol. 92(4): 311-25.

Trần Thị Tố Liên & Đỗ Trọng Đạt (1985). Một sốnét đặc trưng về dịch tễ học lâm sàng

và bệnh lý lâm sàng bệnh dịch tả lợn cổđiển tại Việt Nam hiện nay.

Phạm Văn Phúc (2009). Công nghệ sinh học trên người và động vật. NXB Giáo dục, TP

Hồ Chí Minh.

Trần Đình Từ (1990). Bệnh dịch tả lợn, Trung tâm Nghiên cứu - Công ty thuốc thú y

Trần Anh Đào (2009). Một số đặc điểm bệnh lý ở lợn mắc bệnh dịch tả. Tạp chí Khoa học và Phát triển 7(2): 165-170.

Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Cẩm Tuyền & Hà Thị Thanh Lao (2000). Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của dịch tả lợn trên lợn giết thịt ở lò mổ. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật thú y. 2.

Page M. & Dufour C. J. J. C. B. (1979). Growth of human colon carcinoma cells on beaded Microcarriers, 83: 302A.

Postel A., Austermann‐Busch S., Petrov A., Moennig V., Becher P. J. T. & Diseases E. (2018). Epidemiology, diagnosis & control of classical swine fever: Recent developments & future challenges. 65. 248-261.

Sang H. J., Kwon T., Yoo S. J., Lee D.-U., Lee S., Richt J. A. & Lyoo Y. S. J. E. I. D. (2018). Classical swine fever outbreak after modified live LOM strain vaccination in naive pigs, South Korea. 24(4): 798.

Shirokaze J., Yanagida K., Shudo K., Konomoto K., Kamiya K. & Sagara K. (1995). Il-4 production using macroporous Microcarrier. In: Animal Cell Technology: Developments Towards the 21st Century. Springer: 877-881.

Spier R., Whiteside J. J. B. & Bioengineering K. (1976). The production of foot‐&‐mouth disease vi rút from BHK 21 C 13 cells grown on the surface of DEAE sephadex A50 beads. 18(5): 659-667.

Tamura T., Nagashima N., Ruggli N., Summerfield A., Kida H. & Sakoda Y. J. V. R. (2014). N pro of classical swine fever vi rút contributes to pathogenicity in pigs by preventing type I interferon induction at local replication sites. 45(1): 47.

Van Hemert P., Kilburn D., Van Wezel A. J. B. & Bioengineering K. (1969). Homogeneous cultivation of animal cells for the production of vi rút & vi rút products. 11(5): 875-885.

Van Wezel A. (1973). Microcarrier cultures of animal cells in Tissue Culture: Methods & Applications, Kruse PF & Peterson MK (eds)(pp. 372–377) New York. London, Academic Press.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sản xuất vắc xin nhược độc dịch tả lợn trên tế bào bằng công nghệ microcarrier tại công ty hanvet (Trang 79 - 83)