ĐVT: Người
(Nguồn:phòng Tổ chức cán bộ KBNN Quảng Bình)
Trình độ chuyên môn
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tổng cán bộ công chức 12 100 12 100 12 100 13 100 13 100 Trên đại học 02 16.7 02 16.7 03 25.0 03 23.1 03 23.1 Đại học 08 66.6 08 66.6 07 58.3 08 61.5 08 61.5 Cao đẳng và trung cấp 02 16.7 02 16.7 02 17.7 02 15.4 02 15.4 Sơ cấp và chưa
qua đào tạo 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Lãnhđạo phụ trách Kế toán trưởng Kế Toán Chi NSNN Kế Toán Thu NSNN Kế Toán Thanh Toán Bù trừ Kế toán thanh toán liên kho Kế toán tổng hợp Kế toán bàn giao dịch
Bộ phận kế toán của phòng Giao dịch và KBNN huyện cũng được tổ chức theo mô hình trên, tuy nhiên do biên chế hoạt động được giao thấp nên có một số đơn vị, kế toán viênđảm nhận đồng thời 2 đến 3 phần hành.
2.2.2.Về vận dụng cơ chế, chính sách
Đểkiểm soát chặt chẽ chi NSNN thì việc xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn có hiệu quả đóng vai trò hết sức quan trọng. Người công chứclàm công tác kiểm soát chiNSNN phải nắm vững các văn bản pháp lý củaNhà nước quy định về quản lýNSNN.
Trong mấy năm trở lại đây, một số văn bản pháp lý chính có liên quan trực tiếp đến công tác kiểm soátchi NSNN qua KBNN, cụ thể:
- Luật NSNN 2002 có hiệu lực từ 01/01/2004; Luật Xây dựng 2003 có hiệu lực từ 01/7/2004,Luật Đấu thầu2005 có hiệu lực từ 01/4/2006và Luật Đầu tư 2005 có hiệu lực từ01/7/2006.
- Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội, Luật Thống kê số 04/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội và các văn bản dưới Luật khác.
- Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN và Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định 60/2003/NĐ-CP.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về QLDA đầu tư xây dựng công trình có hiệu lực từ 02/4/2009 và Nghị định số 83/2009/NĐ- CP ngày 15/9/2009 vềsửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình có hiệu lực từ 01/2/2010.
- Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quản lý thanh toán VĐT và vốnSN có tính chất ĐTthuộc nguồn vốn NSNN.
- Thông tư 231/2012/TT-BTC ngày 28/12/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý cấp phát, thanh toán, quyết toán VĐT từ nguồn TPCP.
- Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng có hiệu lực từ 01/7/2010.
- Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành quy trình kiểm soát thanh toán VĐT và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư qua hệ thống KBNN.
- Thông tư 08/2013/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS), ban hành ngày 10/01/2013;
- Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính về quy định chế độ kiểm soát thanh toán các khoản chi Ngân sách nhà nước qua KBNN; Thông tư số39/2016/TT-BTC ngày 1/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính;
- Thông tư số113/2008/TT-BTCngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
2.2.3. Thực trạng về công tác quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.2.3.1. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên
Nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên được giao cho phòng Kế toán nhà nước tại KBNN tỉnh, bộ phận kế toán tại KBNN huyện và phòng Giao dịch.
Thực hiện quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 về việc ban hành quy trình một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN, KBNN Quảng Bìnhđã chấp hành quy trình giao dịch như sau:
(1) (2)
(3) (4)
Ghi chú:
Hướng đi của hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi Hướng đi của chứng từ thanh toán
(Nguồn:Phòng Kế toán NN- KBNN Quảng Bình)
Khách hàng
Thanh toán
viên Trung tâm
thanh toán Giám đốc Kế toán trưởng Cán bộ KSC Thủ quỹ
*Trình tự xử lý chứng từ chi thường xuyên gồm các bước sau: -Lập, tiếp nhận, phân loại chứng từ chi;
- Kế toán viên kiểm tra, định khoản, ghi sổ kế toán (nhập máy), ký tên vào chỗ quy định;
- Kế toán trưởng kiểm tra, ký vào chỗ quy định trên chứng từ, quyết định việc ghi sổ kế toán;
-Trình lãnh đạo ký (đối với những chứng từ cần có chữ ký của lãnh đạo theo quy định);
-Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán. * Trình tự xử lý chứng từ kế toán gồm các bước: (1) (2) (3) (4) (Nguồn:Phòng Kế toán NN- KBNN Quảng Bình) Sơ đồ 2.6. Trình tự xử lý chứng từ kế toán
2.2.3.2. Quy trình kiểm soát chi đầu tư
* Trình tự xử lý hồ sơ kiểm soát chi XDCB gồm các bước sau:
Thực hiện quyết định số Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của
Tổng Giám đốc KBNN, KBNN Quảng Bìnhđã chấp hành quy trình giao dịch như sau:
- Lập, tiếp nhận, hồ sơ với CĐT;
- Chuyên viên kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ, lập tờ trìnhđề nghị thanh toán/ tạm ứng vốn ĐT XDB, ký tên vào chỗ quy định;
-Trưởng phòng kiểm tra, ký vào chỗ quy định trên chứng từ; -Trình lãnh đạo ký;
- Chuyển phòng kế toán hạch toán và thanh toán cho đơn vị hưởng Lập, tiếp nhận, phân loại chứng từ chi NSNN Kế toán trưởng kiểm tra, ký tên Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán KTV kiểmtra, định khoản, ghi sổ kế toán, ký tên chuwngs tuwf Trình lãnhđạo ký
-Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản hồ sơ chứng từ theo quy định.
Ghi chú:
Hướng đi của hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi Hướng đi của chứng từ thanh toán
(Nguồn: Quyết định số282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của Tổng Giám đốc KBNN)
Sơ đồ 2.7. Quy trình kiểm chi đầu tư XDCB qua KBNN
* Trình tự xử lý chứng từ kế toán gồm các bước:
(1) (2)
(3)
(5) (4)
(Nguồn:Phòng Kiểm soát chi- KBNN Quảng Bình)
Sơ đồ 2.8. Trình tự xử lý chứng từ kế toánLập, tiếp nhận, Lập, tiếp nhận, phân loại chứng từ Trưởngphòng kiểm tra, ký tên Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản chứng từ theo quy định CV kiểmtra, lập tờ trình, ký tên Trình lãnhđạo ký Chuyển phòng kế toán hạch toán và thanh toán cho đơn
vị hưởng
Công tác quản lý chi NSNN gắn liền với quy trình kiểm soát chi một cửa, đã đơn giản được thủ tục hành chính, đảm bảo thờigian kiểm soát chi và xử lý công việc, tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch. Bên cạnh đó công tác tổ chức quản lý chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bảnkhá hợp lý, linh hoạt, các phần mềm tin học hỗ trợ tích cực, vì vậy NSNN hàng năm được chi trả, hạch toán kịp thời.
2.3. Một số chỉ tiêu tổng hợp về chi NSNN tại KBNN Quảng Bình
2.3.1. Về chi đầu tư
2.3.1.1. Tình hình thực hiện quy trình kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nước
tại Kho bạc Nhà nước Quảng Bình giaiđoạn 2012 – 2016
Nhìn chung trong thời gian qua, KBNN Quảng Bình đã chấp hành tốt các quy định về quản lý, kiểm soát chi đầu tư, đặc biệt là quy trình kiểm soát chi đầu tư qua KBNN. Vì vậy, mọi khoản chi NSNN đều đảm bảo chặt chẽ, đúng quy trình, tiêu chuẩn, định mức nhà nước quy định; đáp ứng kịp thời các yêu cầu thanh toán, chi trả, tạo điều kiện thuận lợi cho các CĐT trên địa bàn.
2.3.1.2. Tổng hợp tình hình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước tại Kho bạc Nhà nước Quảng Bình giaiđoạn 2012–2016
* Lập và bố trí kế hoạch vốn đầu tư
Quảng Bình trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp với quy hoạch phát triển KTXH của tỉnh, đúng cơ cấu, quy định của Nhà nước; tổ chức phân cấp mạnh trong quản lý ngân sách về đàu tư; thực hiện lồng ghép các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn, nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN, hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí, từng bước khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải; giảm dần nợ khối lượng XDCB trên địa bàn; quy trình phân bổ kế hoạch được triển khai nhanh, chặt chẽ, minh bạch, đảm bảo đúng quy định.
Theo số liệu dự toán thu chi NSNN hàng năm củaSở Tài chính cho thấy: Phân bổ dự toán chi đầu tư XDCB từ NSĐP tăng, giảm qua các năm, mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư tương đối thấp so với tổng chi NSĐP trong cân đối, nhưng cùng với các nguồn từ NS tỉnh, vốn đấu giá đất trong các tầng lớp dân cư chi đầu tư bằng nguồn vốn NSĐP đã góp phần làm cho hệ thống hạ tầng được nâng cấp, phát triển đồng bộ
thì CĐT phải lập111J6*5 đề nghi thanh toán, giây róttư theo' số phê duỵẹt của lãnhđạo KBNN và tất nhiên, bộphạn Ke toán cung phải thực hiện lại việc iaem tra tính hợp lệ, hợp pháp và ký tìen giấy rút VĐT được Ịập mới mặc dù nguyên nhân sựviệc khong xuất phát từ bộ phận kế toán, không thuộc trách nhiệm của bộphận kế toán. Điều đó cho thấy quy trình chưa phân định rạch ròi trách nhiệm của hai bộ phận kiểm soát chi và kế toán.
và từng bước được hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH của tỉnh. Trong đó, đã thực hiện một cơ cấu chi hướng vào cải thiện cơ sở hạ tầng KTXH trên địa bàn. Riêng NSĐP trong cân đối, tập trung bố trí hoàn trả các các khoản ứng trước kế hoạch; trả nợ vay kiên cố hóa kênh mương và giao thông nông thôn; trả nợ các công trình hoàn thành đã được phê duyệt quyết toán; chuẩn bị đầu tư. Bố trí cho giáo dục - đào tạo, đảm bảo tỷ lệ theo Nghị quyết của Quốc hội. Phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện quản lý thực hiện theo các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN giai đoạn 2011-2015 theo tinh thần Quyết định số 60/2010/QĐ-TTG ngày 30/9/2010 của Thủ tướng chính phủ và Nghị quyết của HĐNN tỉnh. Tỉnhquán triệt các cấp ngân sách phải ưu tiên bố trí cho các nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, giáo dục- đào tạo theo quy định của Trung ương.
Việc phân cấp nguồn thu, tỷ lệ phần trăm từng nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách các cấp giai đoạn 2011-2015. Nghị quyết HĐND tỉnh đã thể hiện rõ phân cấp quản lý trong đầu tư cho các cấp chính quyền địa phương cấp dưới như tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách địa phương: ngânsách tỉnh 60% và ngân sách huyện 40%; Các ngành, đơn vị cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố phân bổ chi tiết 90% tổng mức vốn được giao, dành lại dự phòng 10%để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Kế hoạch đầu tư trung hạn của tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố.
Tuy việc phân bổ vốn đầu tư đã đảm bảo đúng quy định của Nhà nước, theo đúng định hướng quy hoạch phát triểnKTXH của tỉnh, nhưng do nguồn vốn đầu tư còn hạn chế, điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên công tác phân bổvốn còn có những bất câp cụ thể: vốn phân bổ cho mỗi công trình hàng năm còn dàn trải, chưa có nhiều công trình lớn có tính chất trọng điểm làm mũi nhọn cho đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn.
* Quản lý cấp phát vốn đầu tư từ NSNN
Những năm qua, các cơ chế về quản lý đầu tư XDCB và quản lý, thanh toán VĐT XDCB đã có nhiều thay đổi và dần ổn định, nhiều văn bản hướng dẫn sửa đổi về lĩnh vực đầu tư XDCB có hiệu lực và phát huy hiệu quả. Nhìn chung tình hình giải ngân VĐT XDCB qua KBNN Quảng Bình năm sau đều cao hơn năm trước.
Bảng 2.3. Tình hình chi đầu tư tại KBNN Quảng Bình giai đoạn 2012 - 2016 Đơn vị: triệu đồng Năm Ngồn vốn Số công trình, dự án Kế hoạch vốn Số vốn giải ngân Tỷ lệ giải ngân (%) Tổng số Trong đó Thanh toán KLHT Tạm ứng 2012 Tổng số 4.229 2.630.413 2.330.195 1.607.549 722.646 88,6 NSTW 495 1.099.485 1.006.486 646.241 360.245 91,5 NSĐP 3.734 1.530.928 1.323.709 961.308 362.401 86,5 2013 Tổng số 2.714 3.256.775 2.809.390 1.969.491 839.899 86,3 NSTW 193 644.631 618.463 441.779 176.684 95,9 NSĐP 2.521 2.612.144 2.190.927 1.527.712 663.215 83,9 2014 Tổng số 3.698 3.521.288 3.015.543 2.545.443 470.100 85,6 NSTW 74 983.776 955.261 861.594 93.667 97,1 NSĐP 3.624 2.537.512 2.060.282 1.683.849 376.433 81,2 2015 Tổng số 3.898 3.582.481 2.883.598 2.693.356 190.242 80,5 NSTW 60 1.338.272 1.013.652 901.727 111.925 75,7 NSĐP 3.838 2.244.209 1.869.946 1.791.629 78.317 83,3 2016 Tổng số 2.867 4.440.659 3.688.665 3.394.260 294.405 83,8 NSTW 86 2.046.275 1.862.550 1.690.726 171.824 91,0 NSĐP 2.781 2.354.384 1.826.115 1.703.543 122.581 77,6 (Nguồn: phòng Tổng hợp- KBNN Quảng Bình)
Theo số liệu bảng 2.1, cho thấy kế hoạch VĐT XDCB tăng bình quân 14,4%/năm, số vốn giải ngân qua KBNN Quảng Bình cũng tăng bình quân 12,8%/năm (riêng năm 2013 giảm 4,3% so với năm 2012 là do Bộ Tài chính và KBNN có cơ chế thu hồi vốn ứng trước). Điều này cũng đồng nghĩa với việc đầu tư về cơ sở hạ tầng của tỉnh Quảng Bình ngày càng được quan tâm và phát triển.
Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân hàng năm đều đạt dưới90%, từ năm 2012đến 2016 tỷ lệ giải ngân tương ứng đạt 88,6%; 86,3%; 85,6%; 80,5% và 83,8% (thấp hơn so với các năm trước đây).Nguyên nhân đầu tiên là do từ đầu năm 2012 đến đầu năm 2013, tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, lạm phát tăng, giá dầu thô, giá nguyên vật liệu cơ bản đầu vào của sản xuất, giá lương thực, thực phẩm trên thị trường thế giới tiếp tục xu hướng tăng cao. Trong nước, diễn biến thiên tai, thời tiết tác động bất lợi đến sản xuất và đời sống. Một số mặt hàng là đầu vào quan trọng của sản xuất như điện, xăng dầu vẫn chưa thực hiện theo cơ chế thị trường buộc phải điều chỉnh tăng; mặt khác Chính phủ phải nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa để ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế. Trước tình hình đó đã làm giá cả tăng cao, nguy cơ lạm phát, mất ổn định kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn đinh kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, ngày 24/2/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP để chỉ đạo các Bộ ngành, địa phương thực hiện, theo đó UBND tỉnh Quảng Bình đã có nhiều văn bản chỉ đạo về việc tạm dừng các công trình XDCB khởi công mới, đình hoãn, giãn tiến độ, chủ yếu ưu tiên trả nợ các công trình XDCB chuyển tiếp đã có khối lượng hoặc công trình đã hoàn thành. Với vai trò là đơn vị kiểm soát chi đầu tư, KBNN Quảng Bình đã phối hợp với các ngành liên quan trên địa bàn xác định danh mục các dự án dừng khởi công, hoãn, giãn tiến độ theo Nghị quyết 11/NQ-CP