Phân tích phương sai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại VNPT QUẢNG TRỊ min (Trang 82 - 83)

STT Chỉtiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 72,993 6 12,165 38,208 0,000 2 Phần dư 77,370 243 0,318 3 Tổng 150,363 249

Nguồn: Kết quảphân tích SPSS

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F = 38,208 để

kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố

Công tác quản trị nguồn nhân lực có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0,000 << 0,05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhất một nhân tố độc lập

ảnh hưởng đến nhân tốphụthuộc.

Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định

độphù hợp cho việc rút ra các kết quảnghiên cứu.

2.3.5.3. Kiểm tra đa cộng tuyến:

Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến

như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai - VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và ctg, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF > 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố PTTK (Phân tích và thiết kế công việc), LKH (Lập kế hoạch NNL), THTD (Thu hút và tuyển dụng NNL), DTPT (Đào tạo và phát triển NNL), DGCV (Đánh giá năng lực thực hiện công việc), DN (Trả công

và đãi ngộ lao động) lần lượt là 1,610; 1,582; 1,991; 1,082; 1,053 đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa

là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại VNPT QUẢNG TRỊ min (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)