Kết quả thống kê tổng nhân tố Công tác quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại VNPT QUẢNG TRỊ min (Trang 70 - 72)

Hsố Cronbach’s Alpha = 0,799 Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Tương quan bình phương Cronbach's Alpha nếu loại biến QT1 7.5080 2.797 .589 .349 .781 QT2 7.2840 2.670 .686 .477 .683 QT3 7.4160 2.509 .659 .452 .710

Nguồn: Kết quảphân tích SPSS

Thông qua kết quả đánh giá độtin cậy của các thang đo thuộc nhân tốCông tác quản trịnguồn nhân lực, tác giả thu được hệsốCronbach Alpha là 0,799 và tất cảcác hệsố tương

quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến QT1, QT2, QT3 thuộc nhân tố Công tác quản trịnguồn nhân lực là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.

Bảng 2.23: Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha

Nhân t

Trước phân tích

Cronbach’s Alpha Cronbach’s AlphaSau phân tích

Sbiến Hs Cronbach’s Alpha Sbiến PTTK: Phân tích và thiết kếcông vic 4 0,803 3 (Loại PTTK4) LKH: Lp kếhoch NNL 3 0,857 3 THTD: Thu hút và tuyn dng NNL 4 0,647 3 (Loại THTD4) DTPT: Đào tạo và phát trin NNL 5 0,816 5 DGCV: Đánh giá năng lực thc hin công vic 5 0,793 5 DN: Trả công và đãi ng lao động 3 0,741 3 QT: Công tác qun tr ngun nhân lc 3 0,799 3

Nguồn: Kết quảphân tích SPSS

Như vậy, với kết quả phân tích đánh giá độtin cậy của các thang đo, ta có thểkết luận rằng với 27 biến (bao gồm các biến của các nhân tốphụthuộc và nhân tố độc lập) đưa vào

phân tích thì tất cảcác biến đều đạt yêu cầu ngoại trừbiến PTTK4 (thuộc nhân tốPhân tích và thiết kếcông việc), THTD4 (thuộc nhân tốThu hút và tuyển dụng NNL). Do đó, các

biến còn lại (25 biến) bảođảm trong việc đưa vào phân tích các phần tiếp theo.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal Components Analysis

với phép xoay Varimax.Bước tiếp theo trong việc phân tích các nhân tố trong nghiên cứu này, tác giảtiến hành kiểm định sựthích hợp của phân tích nhân tốkhám phá EFA thông qua hệsốKaiser-Meyer-Olkin (KMO).Đểsửdụng EFA, KMO phải lớn hơn 0,5

( 0,5≤ KMO ≤ 1). Trường hợp KMO < 0,5 thì có thểdữliệu không thích hợp với phân tích nhân tốkhám phá [9].

Tiêu chuẩn Eigenvalue là một tiêu chí sửdụng phổbiến trong việc xác định số lượng nhân tốtrích trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố đượcxác địnhởnhân tốcó Eigenvalue tối thiểu bằng 1. Ngoài ra, tổng phương sai trích (TVE) cần phải được xem xét, tổng này phải lớn hơn 0,5 (50%), nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng [9].

Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) hay trọng số nhân tố biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair và cộng sự (1998) thì Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu; Factor

loading > 0,4 được xem là quan trọng; Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ra, chênh lệch giữa các hệsố tải nhân tốcủa một biến quan sát phải lớn hơn

0,3. Tuy nhiên, cũng giống như Cronbach’s Alpha, việc loại bỏcác biến quan sát cần phải xem xét sự đóng góp vềmặt nội dung của biến đó trong khái niệm nghiên cứu [9].

2.3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến Công tác quản trị nguồn nhân lực (Các biến thuộc các nhân tố độc lập):

Toàn bộ22 biến thuộc các nhân tố độc lập thỏa mãnđiều kiện phân tích đánh giá độtin cậy Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nhiệm vụ của EFA nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Công tác quản trị nguồn nhân lực thông qua 6 nhân tố: PTTK (Phân tích và thiết kế công việc), LKH (Lập kế hoạch NNL), THTD (Thu hút và tuyển dụng NNL), DTPT (Đào

tạo và phát triển NNL), DGCV (Đánh giá năng lực thực hiện công việc), DN (Trả công và đãi ngộ lao động). Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy trình EFA, các nhân tốsẽ được kiểm định đểlàm sạch dữliệu.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể22 biến của các thang đo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến Công tác quản trị nguồn nhân lựcta thu được các kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN lực tại VNPT QUẢNG TRỊ min (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)