PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG QUA SỐ
2.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 275 phiếu khảo sát đã được gửi khảo sát CBNV. Kết quảnhận lại 250 phiếu khảo sát hợp lệ và và đầy đủ thông tin, do đó, tác
giả tiến hành đưa 250 mẫu khảo sát vào xử lý bằng phần mềm SPSS. Với số lượng mẫu điều tra được là 250 là phù hợp với yêu cầu và mang tính đại diện của mẫu nên
đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu
Qua kết quả kiểm tra cho thấy, dữ liệu đưa vào phân tích SPSS không chứa dữ
liệu bị lỗi, chính vì vậy, tác giả tiếp tục tiến hành thống kê các thông tin cá nhân các
đối tượng khảo sát và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.13: Thống kê các đối tượng khảo sát của VNPT Quảng Trị
Biến Tần số Tỷlệ% Giới tính Nam 153 61,2 Nữ 97 38,8 Độtuổi Dưới 25 tuổi 19 7,6 Từ 25 đến 40 tuổi 131 52,4 Từ 41 đến 55 tuổi 83 33,2 Trên 55 tuổi 17 6,8
Trìnhđộ văn hóa Đại học và trên đại học 141 56,4 Cao đẳng 41 16,4 Trung cấp 27 10,8 Sơ cấp 28 11,2 Khác 13 5,2
Công việc Lao động gián tiếp 30 12,0
Lao động trực tiếp 220 88,0
Hợp đồng lao động Hợp đồng ngắn hạn 2 8,0
Hợp đồng dài hạn 248 99,2
Thâm niên công việc
Dưới 5 năm 86 34,4
Từ 5 đến 10 năm 33 13,2
Từ 11 đến 15 năm 107 42,8
Trên 15 năm 24 9,6
Chuyên ngành
Công nghệthông tin 125 50,0
Tài chính, kếtoán 87 34,8
Khác 38 15,2
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
Kết quả từ trên cho thấy nghiên cứu có sốquan sát là 250. Trong đó, khi xem xét theo từng biến thì kết quả như sau:
- Giới tính: Trong 250 đối tượng có 97 nữ (chiếm 38,8%) và 153 nam (chiếm 61,2%). Kết quảnày cho thấy với250 đối tượng được khảo sát thì số lượng nam chiếm nhiềuhơn nữ. 61.2% 38.8% Nam Nữ Hình 2.1: Biểu đồTỷlệgiới tính nam, nữ(%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Độ tuổi: Độ tuổi dưới 25 tuổi có 19 đối tượng (chiếm tỷ lệ 7,6%), độ tuổi từ 25
đến 40 tuổi có 131 đối tượng (chiếm tỷlệ 52,4%), từ 41 đến 55 tuổi có 83 đối tượng (chiếm tỷlệ33,2%) và trên 55 tuổi có 17 đối tượng (chiếm tỷlệ6,8%).
Hình 2.2: Biểu đồTỷlệ độtuổi (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Trìnhđộ văn hóa: Trong 250 đối tượng được khảo sát có 141 đối tượng có trìnhđộ đại học và trên đại học (chiếm tỷlệ 56,4%), có 41 đối tượng trình độ cao đẳng (chiếm tỷ
lệ 16,4%), có 27 đối tượng trình độtrung cấp (chiếm tỷlệ 10,8%), có 28 đối tượng trình
độ sơ cấp (chiếm tỷlệ 11,2%) và 13 đốitượng có trìnhđộkhác (chiếm tỷlệ5,2%).
Hình 2.3: Biểu đồTỷlệTrìnhđộ văn hóa (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Công việc: Trong 250 đối tượng có 30 đối tượng là lao động gián tiếp (chiếm tỷ
lệ 12%) và 220 đối tượng là lao động trực tiếp (chiếm tỷlệ88%).
Hình 2.4: Biểu đồTỷlệCông việc (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Hợp đồng lao động: Trong 250 đối tượng có 2 đối tượng làm việc dưới hình thức hợp đồng ngắn hạn (chiếm tỷlệ 0,8%) và 248 đối tượng làm việc dưới hình thức hợp
đồng dài hạn (chiếm tỷlệ99,2%).
Hình 2.5: Biểu đồTỷlệHợp đồng lao động (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Thời gian công tác: Thời gian công tác dưới 5 năm có 86 đối tượng (chiếm tỷ lệ
34,4%), từ 5 đến 10 năm có 33 đối tượng (chiếm tỷ lệ 13,2%), từ 11 đến 15 năm có 107 đối tượng (chiếm tỷlệ 42,8%) và trên 15 năm có 24 đối tượng (chiếm tỷlệ9,6%).
Hình 2.6: Biểu đồTỷlệThời gian công tác (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS
- Chuyên ngành đào tạo: Trong 250 đối tượng khảo sát có 125 đối tượng chuyên ngành công nghệthông tin (chiếm tỷlệ 50%), có 87 đối tượng chuyên ngành tài chính, kếtoán (chiếm tỷlệ 34,8%) và 38 đối tượng chuyên ngành khác (chiếm tỷlệ15,2%).
Hình 2.7: Biểu đồTỷlệ Chuyên ngành đào tạo (%)
Nguồn: Kết quảphân tích SPSS