PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Trong 6 giống cỏ thí nghiệm thì các giống cỏ cho năng suất cao là cỏ VA06, Guatemala, Mualato 2, Ghinê, cụ thể năng suất chất xanh trung bình các lứa cắt của các giống cỏ đạt tương ứng là 41,37; 37,45; 39,90 và 32,30 tấn/ha.
Tốc độ tái sinh trung bình của các giống cỏ thí nghiệm trong cả năm dao động trong khoảng từ 0,49 - 1,90 cm/ngày, trong đó giống cỏ có tốc độ tái sinh thấp nhất là cỏ Stylo với 0,49 cm/ngày tiếp theo là giống cỏ P. atratum, cao nhất là giống cỏ VA06 đạt 1,90 cm/ngày. Các giống cỏ Ghinê, Mulaato 2 và cỏ Guatemala có tốc độ tái sinh trung bình năm đạt lần lượt là: 1,42 cm/ngày; 1,42 cm/ngày và 1,36 cm/ngày.
Chất lượng cỏ được chúng tôi đánh giá tương đối cao, tỷ lệ VCK dao động từ 18,84 - 21,73%, hàm lượng protein thô trong các giống cỏ nằm trong khoảng từ 9,36 - 15,81%, cao nhất là cỏ Stylo với 15,81%, Ghinê là 11,64%, VA06: 11,27%, Guatemala: 9,68% và thấp nhất là cỏ P. atratum: 9,36%.
Khoảng cách trồng 70 x 100 cm cho năng suất hạt cỏ giống cao nhất với 563,95 kg/ha, tỷ lệ nảy mầm là 81,36%. Phương pháp thu hạt giống bằng bao túi lưới cho năng suất hạt cao nhất và hiệu quả kinh tế mang lại giá trị cũng là cao nhất, cụ thể ở phương pháp này cho năng suất 578,43 kg/ha lãi suất 62,97 triệu đồng/ha.
5.2. KIẾN NGHỊ
Đưa 4 giống cỏ VA06, Guatemala, Mualato 2, Ghinê ra sản xuất thực nghiệm trên diện rộng ở tỉnh Sơn La và vùng núi cao Tây Bắc.
Trong sản xuất hạt giống cỏ Ghinê Mombasa sử dụng khoảng cách trồng 70 x 100 cm, sử dụng phương pháp bao túi lưới để thu hạt giống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Lê Văn Bảy (2010). Khảo nghiệm khả năng thích nghi một số giống cỏ phục vụ chăn ni trâu, bị tại Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
2. Lê Hồ Bình, Nguyễn Ngọc Hà, Hồng Mạnh Khải và Ngơ Đình Giang (1994). Khảo sát năng suất cây thức ăn mới nhập ở một số vùng và ứng dụng trong hộ chăn ni, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1991-1992. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 152-159.
3. Nguyễn Văn Bình (2004). Ảnh hưởng của giai đoạn sinh trưởng và lượng bón phân đạm và lân tới hàm lượng axit béo trong cỏ Thimothy. Tạp chí Chăn ni, số 11 (69). tr. 19-21.
4. Lê Hà Châu (1999). Ảnh hưởng của việc bón phân, tưới nước đến năng suất, phẩm chất cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis trồng trên đất hộ gia đình chăn ni bị sữa tại thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học-Viện Chăn ni, 1999, tr. 156-174. 5. Hồng Chung, Nghiêm Văn Cường (2008). Tập đoàn cỏ trồng Mộc châu và hiệu
quả của các mơ hình thức ăn. Tạp chí khoa học chăn ni, số 1(116)
6. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999). Giáo trình đất. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Khổng Văn Đĩnh, Trương Quốc Hiệu, Vũ Kim Thoa, Nguyễn Thị Mận và Phạm Văn Quyến (1997). Nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng của cỏ Ruzi trên vùng đất xám Sông Bé. Báo cáo khoa học tại hội đồng Bộ NN&PTNT.
8. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hồ Bình, Bùi Xn An và Ngô Văn Mận (1985). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đồn cỏ nhập nội. Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp. (8). tr. 26-35.
9. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc (1995). Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002). “Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Điền Văn Hưng (1974). Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam. NXB Nông thôn, 1974. tr.5-46.
12. Trương Tấn Khanh (1999). Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại Mdrac và phát triển các giống thích nghi trong sản xuất nơng hộ. Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Phần Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi, tr. 63-75.
13. Mai Anh Khoa, Nguyễn Hưng Quang, Phan Đình Thắm, Nguyễn Duy Hoan và Stephen Ives (2014). Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống cỏ trồng tại khu vực miên núi Tây Bắc. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun. 01 (115).
14. Nguyễn Văn Lợi, Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang và Vũ Chí Cương (2006). Năng suất chất xanh của cây Stylo (Stylosanthes guiasinensis CIAT 184) trồng xen với sắn (Manihotesculanta) ở vùng đất dốc Thái Nguyên và giá trị sử dụng làm thức ăn cho nghé. Tuyển tập Báo cáo Khoa học năm 2006 - Phần Dinh dưỡng và Thức ăn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 95-109.
15. Nguyễn Thị Mùi, Ngơ Tiến Dũng, Đinh Văn Bình, Đỗ Thanh Vân, Mullen, B. và Gutterdge R.C. (2002). Khả năng sản xuất của giống keo dậu (Leucaena KX2) trên vùng đất đồi núi phía Bắc và sử dụng như nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại, Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNN, tr. 62-74. 16. Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hướng và Phùng Thị
Vân (2005). Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở huyện Đồng Văn, Báo cáo khoa học Chăn Nuôi- Thú Y- Bộ Nông Nghiệp và PTNT, Dinh Dưỡng và Thức ăn Vật Nuôi, Viện Chăn Nuôi, 2005. tr. 220- 229.
17. Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Hồng Đình Hiếu, Lê Xn Đơng, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thanh Nghị, Lương Thị Thu Hồng và Nguyễn Thị Hồng Nhân (2010). Nghiên cứu xác định bộ giống cỏ, cây thức ăn gia súc chất lượng cao phù hợp với các vùng sinh thái của Việt Nam. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2010, phần Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi. tr. 104-119.
18. Nguyễn Thị Hồng Nhân và Nguyễn Thị Mùi (2008). Ảnh hưởng của phân bón hóa học và chiều cao thu cắt đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây Keo củi Calliandra Calothyrsus tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni. (12). tr. 48-55.
19. Phan Thị Phần, Lê Hồ Bình, Lê Văn Chung, Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Ngọc và Nguyễn Văn Quang (1999). Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt cỏ ghine TD58, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNN, tr. 143-158.
20. Nguyễn Đức Quý và Nguyễn Văn Dung (2006). Độ ẩm đất và nước tưới hợp lý cho cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Lợi, Đặng Đình Hanh, Vũ Văn Tý và Nguyễn Đức Ước (2006). Năng suất và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ trồng ở nông hộ khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học - Công nghệ, số 23/2006, tr. 31 – 34.
22. Nguyễn Văn Quang (2002). Ðánh giá khả năng sản suất và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất một số giống cỏ hòa thảo nhập nội là thức ăn cho gia súc tại Bá Vân - Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ trường Ðại học Nơng Lâm-Thái Ngun.
23. Hồng Văn Tạo và Trần Đức Viên (2012). “Khả năng sản xuất và chất lượng của một số giống cỏ và cây thức ăn gia súc cho bò sữa tại Nghĩa Đàn, Nghệ An”. Tạp chí khoa học và Phát triển, số 10 (10). tr.84-94.
24. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001). TCVN 4326:2001, Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.
25. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001). TCVN 4331-2001, Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng lipit trong thức ăn.
26. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). TCVN 4325:2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs. Sampling).
27. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). TCVN 4327-2007, Thức ăn chăn ni, Xác định hàm lượng khống tổng số.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn ni, Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thơ. Phần 1: Phương pháp Kjeldahl.
29. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007). TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thơ, Phương pháp có lọc trung gian.
30. Nguyễn Quang Tín (2014). Nghiên cứu trồng cây thức ăn gia súc trên đất lúa một vụ năng suất thấp bấp bênh vùng miền núi phía Bắc, Hội thảo Quốc gia về khoa học Cây trồng lần thứ nhất.
31. Lê Thành Trung (1994). Tình hình sản xuất thức ăn cho gia súc ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí thơng tin Khoa học - Kỹ thuật chăn nuôi, Số 4/1994, năm thứ 29, tr. 23.
32. Nông Văn Trung (2015). Đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng sử dụng của một số giống cỏ trong chăn ni bị tại Sơn La. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.
33. Bùi Quang Tuấn (2005d). Nghiên cứu mức bón phân urê đối với cỏ Voi và cỏ Ghi nê. Tạp chí Chăn ni, tập 7 (77). tr. 17-20.
34. Lê Xuân Tùng, Bùi Văn Hảo, Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Thảo và Nguyễn Hưng Quang (2014). Bước đầu đánh giá khả năng sống và sinh trưởng của 8 giống cỏ trồng tại khu vực thí nghiệm Trường Đại học Tây Bắc. Tạp chí KHKT Chăn ni, (12). tr. 77-83.
35. Trịnh Xuân Vũ, Lê Dỗn Diên (1976). Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tiếng nước ngồi :
36. Le Hoa Binh, Truong Tan Khanh and Vu Thi Hai Yen (2002). Forage for smallholders project phase 2: activities and results. Presentation in annual meeting of FSP in China.
37. Hare M. D., Saengkham M., Thummasaeng K., Wongpichet K., Suriyajantratong W., Booncharern P., and Phaikaew C. (1997), Ubon paspalum (Paspalum atratum Swallen), a new grass for waterlogged soils in Northeast Thailand. Ubon Rachathani University Journal, (1), pp. 1-12
38. Horne M P and Stür W W (1999). Developing forage technologies with smallholder farmers. How to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia. (Published by ACIAR and CIAT). ACIAR Monograph Vol. 62.
39. Kalmbcher R. S., Brown W. F., Colvin D. L., Dunavin L. S., Kretschmer A. E. Jr, Martin F. G., Mullahey J. J., and Rechcigl J. E. (1997), ‘Suerte’ atra paspalum atratum. Its management and utilization, University of Florida, Agricultural Experimental Station, Circular S-397.
40. Laquihon, W. A. and, M. V. Pagbibao (1994). Slopping agricultural land technology (SALT) in the Philippines. In Forage tree legumes in tropical Agriculture, edited by Gutteridge, H.M and H.M. Shelton CAB International, Wallingford, UK. Pp. 366 – 373.
41. Liu Guodao and P. C. Kerridge (1997). Selection and utilization of stylosanthes guianenis, for green cover and feed meal production on China. Proc. XVII Int. Grass. Congr. Sesion 19. Pp. 49-50.
42. Loch D. S., and Ferguson J. E. (1999), Tropical and subtropical seed production: and overview, In: Loch, D. S. and Ferguson, J. E. (eds) Forage seed Production
Volume 2: Tropical and Subtropical Species, pp. 1-40. CAB International: Oxon,
UK.
43. Mannetje L and Jones R M, (1992). Plant Resources of South-East Asia. Vol. 4, Forages, Bogor, Indonesia.
44. Nitis, I.M. and M. Suarna (1976). Undersowing cassava with stylo grown under coconut. Proc. 4th Symposium Interm. Soc. Of Tropical root crops, Colombias 45. Nitis, I.M., K. Lana, M. Suarna, A. W. Puger and S. Putra (1996). Farm level seed
production of a top performance Gliricidia sepium in dry – land farming area in Bali, Indonesia. Technical report prepared for FAO, Rome, Pp. 32.
46. Quarin C. L., Valls J. F. M., and Urbani M. H. (1997), Cytological and reproductive behaviour of Paspalum atratum, a promising forage grass for the tropics. Tropical Grasslands, (31), pp. 114-116.
47. Rai, P. and P. S. Pathak (1985). Stylosanthes – An introduction. Ind. J. Range Manage., 6:1-12.
48. Ra mesh, C, R and Nagaratna Biradar. (2000). Stylo Seed Production by Smallhold Farmers in India. IGFRI, UAS Campus, Dharwad, Karnataka 580 005, India
49. Ramesh, C.R., S. Chakraborty and D. H. Sukanya (2004). Role of native Stylosanthes fruticosa in the diversity of Colletotrichum gloeosporoides in India In: High Yielding Anthracnose Resistant Stylosanthes for Agricultural Systems, Chakraborty et al (eds) (ACIAR), Pp. 179-185.
50. Satjipanon, C., W. Chinosang, W. Sasaena, N. Gobius and S. Sivichai (1995). Forage seed project in Thailan: Activities, results and conclusions. Proceeding ò the third meeting of the South – east Asian Regional Forage seeds project, Samarinda, Indonesia. Pp. 45 – 58. (CIAT working Document No 143. CIAT: Cali, Colombia). 51. Wilaibon, B. and V. Pongskul (1984). Pasture establishment in the farming systems
of Northern Thailand. Asia pasture: recent advances in pasture research and development in southeast Asia, pp. 15-30.