ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIấU QUẢN Lí NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO THANH NIÊN tại sở LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội TỈNH QUẢNG BÌNH min (Trang 90)

PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIấU QUẢN Lí NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO

TẠO NGHỀ CHO THANH NIấN TRấN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BèNH

3.1.1. Định hƣớng

Hiện nay, thanh niờn Quảng Bỡnh cú mặt ở hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, đang từng bƣớc phỏt triển, trƣởng thành và ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mỡnh trong tiến trỡnh đổi mới và hội nhập. Đào tạo nghề cho thanh niờn là một tất yếu. Định hƣớng phỏt triển dạy nghề ở Quảng Bỡnh trong thời gian tới dựa trờn những quan điểm chủ đạo là: Cần đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lượng, cú kiến thức, kỹ

năng nghề với cơ cấu và trỡnh độ phự hợp.

Do đú đào tạo nghề cần làm rừ nhu cầu lao động ở cỏc lĩnh vực, khụng đƣa ra chỉ tiờu giải quyết việc làm sau đào tạo nghề quỏ cao, dẫn đến đào tạo ào ạt, nhƣng khi đào tạo xong lại khụng cú việc làm dẫn đến lóng phớ tiền bạc của dõn.

Mặt khỏc, đào tạo nghề song song với việc phỏt triển thị trƣờng lao động. Do vậy, quy mụ đào tạo, nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo nghề cho thanh niờn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trƣờng lao động ở từng vựng, miền, địa phƣơng cụ thể. Nhu cầu của thị trƣờng lao động đến đõu, đào tạo tới đú, thị trƣờng cú nhu cầu đào tạo ngành nghề gỡ, đào tạo ngành nghề đú. Cần phải xỏc định “trỳng” nhu cầu đào tạo thụng qua việc nghiờn cứu nhu cầu đào tạo một cỏch khỏch quan, khoa học. Với cỏc định hƣớng đào tạo nghề cho thanh niờn nhƣ sau

Thứ nhất, Phỏt triển đào tạo nghề cho thanh niờn một cỏch toàn diện Thứ hai, Đào tạo nghề cho thanh niờn theo hƣớng chuẩn húa, hiện đại húa Thứ ba, Thực hiện cụng bằng xó hội trong đào tạo nghề cho thanh niờn Thứ tƣ, Đào tạo nghề cho thanh niờn gắn với nhu cầu phỏt triển KT - XH Thứ năm, Coi trọng hƣớng nghiệp, dạy nghề cho thanh niờn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Chớnh vỡ vậy, nhằm mục đớch xõy dựng thế hệ thanh niờn Quảng Bỡnh phỏt triển toàn diện, Tỉnh ủy và Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Bỡnh đó đề ra quan điểm chỉ đạo sõu sỏt về vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với thanh niờn và đào tạo nghề cho thanh niờn.

QLNN về đào tạo nghề cho Thanh niờn là một nội dung quan trọng, là yếu tố quyết định để đẩy mạnh và phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh gúp phần quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, giải quyết việc làm và xúa đúi giảm nghốo của tỉnh Quảng Bỡnh.

QLNN về đào tạo nghề cho Thanh niờn cần đảm bảo cỏc yếu tố sau :

Thứ nhất, Bảo đảm sự lónh đạo của cấp ủy Đảng, chớnh quyền, kết hợp và phỏt

huy đầy đủ vai trũ của gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội đối với đào tạo nghề cho thanh niờn

Thứ hai, Tăng cƣờng và mở rộng hợp tỏc với cỏc tổ chức trong nƣớc, cỏc tổ chức quốc tế để phỏt triển đào tạo nghề cho thanh niờn

Thứ ba, Bảo đảm phỏt huy vai trũ của thanh niờn trong việc tổ chức triển khai

thực hiện Chiến lƣợc đào tạo nghề cho thanh niờn trong giai đoạn hiện nay

Thứ tư, Huy động mọi nguồn lực hợp phỏp để đảm bảo thực hiện cú hiệu quả

đào tạo nghề cho thanh niờn.

3.1.2. Mục tiờu

3.1.2.1. Mục tiờu tổng quỏt

Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực để thực hiện tốt mục tiờu đào tạo nghề cho thanh niờn đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội; chỳ trọng đào tạo nghề, đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật cho cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, phỏt triển ngành nghề. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề và phỏt triển dịch vụ giới thiệu việc làm.

- Mở rộng và nõng cao hiệu quả đào tạo nghề cho thanh niờn nhằm nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nghề theo địa chỉ, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập của ngƣời lao động ; gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2020.

- Gắn mục tiờu đào tạo nghề cho thanh niờn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, với xúa đúi, giảm nghốo và gúp phần đảm bảo an sinh xó hội.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo nhƣ: tập trung, lƣu động, tham gia thực hành nơi sản xuất, nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, làng nghề... và đổi mới phƣơng thức tổ chức đào tạo theo hƣớng ứng dụng, thực hành bảo đảm đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật cụng nghệ của thị trƣờng lao động trong và ngoài tỉnh.

3.1.2.2. Mục tiờu cụ thể giai đoạn 2016 – 2020

Với mục tiờu phấn đầu đƣa Quảng Bỡnh ra khỏi tỡnh trạng tỉnh nghốo vào năm 2020 và cơ bản trở thành tỉnh phỏt triển trong vựng vào năm 2025; xõy dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bƣớc hiện đại; phỏt triển hệ thống giỏo dục, đào tạo, đỏp ứng đƣợc yờu cầu nguồn nhõn lực trong từng giai đoạn;

Chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp, dịch vụ từ 44% năm 2015 lờn 57% năm 2020, lao động nụng nghiệp giảm từ 56% năm 2015, xuống cũn 43% vào năm 2020.

Dự kiến đến năm 2020, Tổng số lao động trong cỏc lĩnh vực dự kiến là 503.000 lao động; trong đú nụng, lõm –ngƣ, nghiệp 220.476 ngƣời (chiếm 43,8%); cụng nghiệp và xõy dựng 133.743 ngƣời (chiếm 26,6 %); dịch vụ 148.781 ngƣời (chiếm 29,6%). Xuất khẩu lao động giai đoạn 2016 -2020 khoảng 15.000 ngƣời, bỡnh quõn mỗi năm 3.000 ngƣời. Giải quyết việc làm cho khoảng 3,6 - 3,8 vạn lao động; phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, trong đú đào tạo nghề đạt 50%.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí NHÀ

NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THANH NIấN

Nõng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cho thanh niờn là việc làm phải tiến hành thƣờng xuyờn, với sự quyết tõm thực sự của mỗi cấp quản lý. Chớnh quyền phải luụn quỏn triệt đầy đủ phƣơng chõm “ Bốn cú và Bốn biết”. Theo đú, “ Bốn cú” gồm: Cú Ban chỉ đạo, chƣơng trỡnh hoạt động đến cơ sở; Cú quy hoạch phỏt triển nhõn lực hàng năm đến cấp xó để nắm nhu cầu lao động; Cú danh sỏch cơ sở đào tạo nghề thuộc cỏc Bộ, ngành quản lý tại địa phƣơng theo hƣớng trỏnh để ngƣời lao động đào tạo xa nơi cƣ trỳ và cú chƣơng trỡnh thụng tin, hỗ trợ việc làm trờn truyền hỡnh. “ Bốn biết” gồm: Chớnh quyền phải biết địa chỉ cơ sở điển hỡnh làm tốt việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm ở mỗi ngành nghề; Ngƣời lao động phải biết chớnh sỏch hỗ trợ cho chƣơng trỡnh, đƣợc cụng khai ở cấp

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

xó; Biết địa chỉ cơ sở đào tạo nghề tại địa phƣơng và biết khả năng nơi làm việc sau khi đào tạo nghề.

3.2.1. Hoàn thiện mục tiờu, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo đỏp ứng yờu cầu phỏt

triển KT - XH của địa phƣơng

Hoàn thiện mục tiờu đào tạo, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo chớnh là chỳ trọng tới việc gắn với nội dung đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề với thị trƣờng sử dụng lao động. Giảm sự ngăn cỏch giữa lý luận và thực tiễn, đƣa hoạt động đào tạo của cỏc cơ

sở dạy nghề ngày càng hũa nhập với địa phƣơng và xó hội gúp phần nõng cao chất

lƣợng đào tạo nghề, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH của địa phƣơng.

Nội dung biện phỏp

Xỏc định mục tiờu đào tạo, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo cho từng nghề theo từng trỡnh độ hợp lý, yờu cầu về trỡnh độ đào tạo, đầu vào và đầu ra của từng nghề.

Xõy dựng mục tiờu đào tạo, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo căn cứ vào tiờu chuẩn nghề tƣơng ứng với trỡnh độ đào tạo, cần gắn với thị trƣờng sử dụng lao động.

Sản phẩm đạt đƣợc bao gồm đạo đức kiến thức và năng lực thực hành chuyờn mụn, kỹ thuật và nghiệp vụ, vị trớ việc làm của học viờn sau khi tốt nghiệp

Nắm bắt nhu cầu, thị trƣờng lao động, nhu cầu học nghề của ngƣời lao động, thƣờng xuyờn cập nhật thụng tin phản hồi, điều chỉnh kịp thời nội dung chƣơng trỡnh đào tạo, liờn thụng, liờn kết với cỏc CSSX, doanh nghiệp.

Cỏch thức thực hiện

Tổ chức tập huấn về nội dung chƣơng trỡnh đào tạo, cập nhật học tập quy chế chuyờn mụn một cỏch cú hệ thống, đề ra kế hoạch đổi mới hoàn thiện cả về lý thuyết và thực hành.

Tranh thủ nguồn tài liệu, tƣ liệu của cỏc CSDN trờn địa bàn tỉnh thụng qua việc tổ chức giao lƣu, kết nghĩa giữa cỏc đơn vị để tiếp thu, cải tiến trong cụng tỏc ĐTN.

Khảo sỏt nhu cầu phỏt triển ngành nghề, nhu cầu học nghề của ngƣời lao động, định hƣớng phỏt triển KT - XH của địa phƣơng để cú sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời mục tiờu , nội dung chƣơng trỡnh đào tạo cho phự hợp.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Khuyến khớch và tăng cƣờng cỏc hỡnh thức liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất; kết hợp đào tạo. Đa số cỏc cơ sở đào tạo nghề hiện nay xƣởng thực hành cũn quỏ sơ sài. Vớ dụ, khi đào tạo ngành hàn cụng nghệ cao, cần cú sự kết hợp giữa trƣờng nghề và cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực xõy dựng thỡ sẽ đạt hiệu quả cao hơn là cho học sinh chỉ thực tập trong xƣởng của trƣờng.

3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề cho thanh niờn

Hiện nay, hoàn thiện và củng cố tổ chức bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề là một yờu cầu cấp bỏch và cú tầm quan trọng đặc biệt trong cụng cuộc cải cỏch hành

chớnh ở nƣớc ta. Việc tổ chức lại bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề khụng chỉ đơn thuần là sắp xếp lại cơ cấu tổ chức mà điều quan trọng hơn là tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý với một biờn chế hợp lý, trỏnh sự chồng chộo và trựng lắp.

Đào tạo nghề cho thanh niờn là một nhúm nhỏ trong lĩnh vực đào tạo nghề, chủ yếu cho đối tƣợng là thanh niờn. Vậy nờn, cho đến hiện nay, việc tổ chức bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề chủ yếu cho đối tƣợng là thanh niờn vẫn đang nằm trong chuỗi cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề núi chung.

Để hoàn thiện và củng cố bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề núi chung và cho thanh niờn núi riờng, cần thống nhất một số nguyờn tắc sau:

- Đảm bảo thống nhất, tinh giản, thuận tiện cho việc điều hành.

- Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cấp quản lý, thực hiện phõn cấp quản lý rừ

ràng, dứt khoỏt, nhất quỏn giữa Trung ƣơng và chớnh quyền địa phƣơng.

- Hạn chế sự xỏo trộn gõy ảnh hƣởng đến cụng tỏc đào tạo nghề đang trờn đà

phỏt triển.

- Việc hoàn thiện bộ mỏy tổ chức QLNN về đào tạo nghề cho thanh niờn khụng trỏi với quy định của Luật giỏo dục, Luật giỏo dục nghề nghiệp và Luật

thanh niờn.

Nội dung giải phỏp

Xỏc lập quy chế cụng vụ phự hợp, hiện đại, thiết lập kỷ cƣơng , trật tự, kỷ luật chặt chẽ đối với đội ngũ CBCC. Sớm xõy dựng và triển khai quy hoạch đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Thực hiện phõn cấp quản lý đào tạo nghề cho thanh niờn. Sở Lao động – Thƣơng binh và xó hội chủ trỡ, phối hợp với Sở Giỏo dục – đào tạo, cỏc sở ngành cú liờn quan cú trỏch nhiệm: Tham mƣu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành cỏc văn bản chỉ đạo về quy hoạch hệ thống dạy nghề và hoạt động dạy nghề; cụ thể húa và thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu, nội dung QLNN về đào tạo nghề cho thanh niờn. Phối hợp với cỏc sở, ngành cú liờn quan xõy dựng kế hoạch và dự

toỏn ngõn sỏch chi cho dạy nghề hàng năm.

Chỳ ý đến cỏc cơ quan, đơn vị ở cơ sở. Bởi đú là những cơ quan trực tiếp thực thi chớnh sỏch, đƣa chớnh sỏch, phỏp luật vào cuộc sống của nhõn dõn. Trong đú, UBND cấp xó là cơ quan hành chớnh cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng.

Cỏch thức thực hiện

Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch bố trớ cỏn bộ trẻ cú tài năng đảm nhận cỏc nhiệm vụ quan trọng, phự hợp trong hệ thống chớnh trị. Tạo bƣớc đột phỏ trong việc bố trớ, sử dụng cỏn bộ trong độ tuổi thanh niờn để từng bƣớc nõng cao tỷ lệ cỏn bộ lónh đạo, quản lý trẻ ở cả ba cấp tỉnh, huyện, xó.

Đầu tƣ đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị mỏy múc nhƣ mỏy tớnh, phƣơng tiện đi lại, phƣơng tiện phục vụ hoạt động chuyờn mụn cho hoạt động của cỏn bộ làm cụng tỏc QLNN về đào tạo nghề, đặc biệt là những địa bàn cũn kộm phỏt triển KT – XH, cỏc huyện, xó nghốo miền nỳi.

Rà soỏt lại đội ngũ cỏn bộ đang đảm nhận cụng tỏc dạy nghề tại cỏc cấp từ đú quy hoạch đội ngũ cỏn bộ cú năng lực và tõm huyết. Việc rà soỏt này phải đƣợc tiến hành một cỏch khỏch quan, cụng khai và khoa học nhằm biết đƣợc những vấn đề cũn yếu kộm, thiếu sút của cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc dạy nghề để bồi dƣỡng, đào tạo cho hợp lý. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ QLNN, cỏn bộ chủ chốt của cơ sở dạy nghề, đảm bảo cỏc đối tƣợng này đƣợc trang bị kiến thức chuyờn mụn và nghiệp vụ vững chắc. Cụng tỏc quy hoạch, lựa chọn phải đi liền với hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng.

Riờng đối với cấp xó, Đảng ủy, chớnh quyền cần chủ trƣơng thành lập cỏc tổ

cụng tỏc, huy động sự tham gia của cỏc cỏn bộ Đoàn thanh niờn cú uy tớn, cú khả

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

vận động cỏc đối tƣợng tham gia khúa học, tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc về đào tạo nghề.

3.2.3. Nõng cao chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề

Đõy là nhiệm vụ vừa đỏp ứng yờu cầu trƣớc mắt, vừa mang tớnh chiến lƣợc lõu dài. Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo đƣợc chuẩn húa, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tõm, tay nghề của nhà giỏo; thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hƣớng và cú hiệu quả trong sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực, đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.

Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động núi chung và thanh niờn núi riờng, cần cú cỏc tiờu chuẩn về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, đặc biệt là tiờu chớ đỏnh giỏ chất lƣợng, khi xem xột chất lƣợng giỏo dục đào tạo phải đặt nú trong mối quan hệ số lƣợng - chất lƣợng - cỏc điều kiện đảm bảo ở trong một giai đoạn nhất định, ngƣời ta núi rằng: chất lƣợng đào tạo nghề cú quan hệ mật thiết với quy mụ và khụng thể thoỏt ly cỏc điều kiện đảm bảo chất lƣợng. Nhƣ vậy mới đỏnh giỏ đỳng thực chất của chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niờn.

Nội dung biện phỏp

Để cú một đội ngũ giỏo viờn dạy nghề vững mạnh, cần chỳ ý đến cỏc khõu: tuyển dụng, sử dụng và đói ngộ hợp lý. Đặc biệt, cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập với cơ chế hạch toỏn thu chi, cần quan tõm đầu tƣ thỏa đỏng cho đội ngũ giỏo viờn thỡ mới cú đủ sản phẩm đào tạo chất lƣợng cao.

Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ giỏo viờn đủ về số lƣợng (tỷ lệ chuẩn 1/15), đảm bảo về chất lƣợng (chuẩn về chuyờn mụn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO THANH NIÊN tại sở LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội TỈNH QUẢNG BÌNH min (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)