PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
1.2. QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIấN
1.2.2. Khỏi niệm và vai trũ quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề cho thanh
1.2.2.1. Khỏi niệm quản lý và quản lý nhà nước
Quản lý:
Quản lý là sự tỏc động của con ngƣời vào một hệ thống hay quỏ trỡnh để điều khiển, chỉ đạo sự vận động của nú theo những cỏch thức nhất định nhằm đạt đƣợc mục đớch, mục tiờu hay kế hoạch mà nhà quản lý đề ra.
Quản lý cũng cú thể hiểu là hoạt động tỏc động một cỏch cú tổ chức và định hƣớng của chủ thể quản lý tới những đối tƣợng quản lý để điều chỉnh chỳng vận động và phỏt riển theo những mục tiờu nhất định đó đề ra.
Ở gúc độ khoa học quản lý thỡ quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú hƣớng đớch của chủ thể quản lý lờn đối tƣợng quản lý nhằm hƣớng hành vi của đối tƣợng đạt tới mục tiờu đó định trƣớc. Hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: con ngƣời, tổ chức, chớnh trị, quyền lực, thụng tin, văn húa...Cỏc yếu tố đú tỏc động đến nội dung, phƣơng thức, cụng cụ quản lý, đƣợc cỏc nhà quản lý sử dụng một cỏch hệ thống, kết hợp để đƣa ra cỏc quyết định quản lý.
Quản lý nhà nƣớc (QLNN)
Quản lý nhà nƣớc xuất hiện cựng với sự xuất hiện của nhà nƣớc, gắn với chức năng, vai trũ của nhà nƣớc trong xó hội cú giai cấp. Quản lý nhà nƣớc tiếp cận với nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động: hoạt động lập phỏp của cơ quan lập phỏp, hoạt động hành chớnh (chấp hành và điều hành) của hệ thống hành phỏp và hoạt động tƣ phỏp của hệ thống tƣ phỏp.
Giỏo trỡnh Quản lý hành chớnh nhà nƣớc đó định nghĩa: “Quản lý nhà nước là
sự tỏc động cú tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với cỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi hoạt động của con người để duy trỡ và phỏt triển cỏc mối quan hệ xó hội và trật tự phỏp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong cụng cuộc xõy dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”.[24,407]
Quản lý nhà nƣớc (QLNN) là hoạt động mang tớnh chất quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. QLNN đƣợc xem là một hoạt động chức năng của nhà nƣớc trong quản lý xó hội và cú thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Giỏo trỡnh lý luận hành chớnh nhà nƣớc định nghĩa “ Quản lý nhà nước là một
dạng quản lý xó hội đặc biệt mang tớnh quyền lực nhà nước và sử dụng phỏp luật và chớnh sỏch để điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn tổ chức trờn tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội do cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước thực hiện nhằm phục vụ nhõn dõn, duy trỡ sự ổn định và phỏt triển của xó hội” [21,tr3]
“Quản lý nhà nước là cỏc cụng việc của nhà nước, được thực hiện bởi tất cả cỏc
cơ quan nhà nước; cũng cú khi do nhõn dõn trực tiếp thực hiện bằng hỡnh thức bỏ phiếu hoặc do cỏc tổ chức xó hội, cỏc cơ quan xó hội thực hiện nếu được nhà nước giao quyền thực hiện chức năng nhà nước. Quản lý nhà nước thực chất là sự quản lý cú tớnh chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thụng qua bộ mỏy nhà nước trờn cơ sở quyền lực nhà nước nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ, chức năng của Chớnh phủ là hệ thống cơ quan được thành lập để chuyờn thực hiện hoạt động quản lý nhà nước” [35, tr4]
Trong quản lý nhà nƣớc núi chung, hoạt động quản lý hành chớnh là hoạt động cú vị trớ trung tõm, chủ yếu. Đõy là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà nƣớc trong quản lý xó hội.
Cú thể hiểu quản lý hành chớnh nhà nƣớc là hoạt động thực thi quyền hành phỏp của nhà nƣớc, đú là sự tỏc động cú tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nƣớc trờn cơ sở phỏp luật đối với hành vi hoạt động của con ngƣời và cỏc quỏ trỡnh xó hội, do cỏc cơ quan trong hệ thống hành chớnh nhà nƣớc từ trung ƣơng đến cơ sở tiến hành để thực hiện những mục tiờu, chức năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc.
1.2.2.2. Khỏi niệm và vai trũ của quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niờn
Khỏi niệm quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niờn
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn là sự tỏc động cú tổ chức và
điều hành bằng quyền lực nhà nƣớc đối với cỏc hoạt động đào tạo nghề cho thanh niờn, do cỏc cơ quan quản lý đào tạo nghề của nhà nƣớc từ trung ƣơng đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nƣớc ủy quyền nhằm phỏt triển sự nghiệp đào tạo nghề cho thanh niờn, duy trỡ trật tự, kỷ cƣơng, thỏa món nhu cầu đƣợc đào tạo nghề cho thanh niờn và thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển sự nghiệp dạy nghề của Nhà nƣớc. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Vai trũ quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề cho thanh niờn - Định hướng đào tạo nghề (ĐTN) cho thanh niờn
Định hƣớng cỏc hoạt động đào tạo nghề cho thanh niờn diễn ra theo đỳng chiến lƣợc, chớnh sỏch, kế hoạch, quy hoạch trong từng giai đoạn phỏt triển. Quỏ trỡnh CNH - HĐH, hỡnh thành và biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cụng nghiệp đũi hỏi phải cú một cơ cấu lao động hợp lý. ĐTN là để đỏp ứng một phần nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động. Trong chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực, ĐTN luụn đƣợc coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ CNKT cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng lao động phự hợp với yờu cầu phỏt triển KT - XH. Thụng qua việc quản lý một cỏch chặt chẽ và quy mụ, Nhà nƣớc sẽ nắm bắt đƣợc nhu cầu về nguồn nhõn lực, nhu cầu về học nghề, dạy nghề của thanh niờn, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động để từ đú cú cỏc chớnh sỏch điều tiết hợp lý.
- Đảm bảo sự cụng bằng trong đào tạo nghề cho thanh niờn
Thụng qua hệ thống chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, thanh niờn, ngƣời lao động cựng tham gia vào hoạt động đào tạo nghề. Làm cho tất cả cỏc hoạt động đào tạo nghề cho thanh niờn đi vào đỳng kỷ cƣơng, trật tự, tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật về đào tạo nghề.
Để xõy dựng mụi trƣờng thuận lợi cho đào tạo nghề, hiện nay, trong cụng tỏc đào tạo nghề, Nhà nƣớc đó cú cỏc chớnh sỏch phỏt triển nhằm đảm bảo sự cụng bằng trong hoạt động đào tạo nghề cho thanh niờn. Đầu tƣ mở rộng mạng lƣới cơ sở dạy nghề, nõng cao chất lƣợng dạy nghề gúp phần đảm bảo cơ cấu nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, gúp phần thực hiện phõn luồng học sinh tốt nghiệp THCS và THPT, tạo điều kiện phổ cập cho thanh niờn và đỏp ứng nhu cầu học nghề cho họ, đào tạo nghề cho những thanh niờn cú nhu cầu xuất khẩu lao động.
Đầu tƣ cú trọng tõm, trọng điểm để đổi mới nội dung, chƣơng trỡnh và phƣơng phỏp dạy nghề, phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, hiện đại húa thiết bị, đẩy mạnh nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lƣợng dạy nghề, chỳ trọng phỏt triển dạy nghề ở cỏc vựng cú điều kiện KT - XH khú khăn. Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam; tổ chức, cỏ nhõn nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài thành lập cơ sỏ dạy nghề và tham gia vào hoạt động dạy nghề. Cỏc cơ sở dạy nghề bỡnh đẳng trogn
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
hoạt động dạy nghề và đƣợc hƣởng ƣu đói về đõt đai, thuế, tớn dụng theo quy định của phỏp luật.
Hỗ trợ cỏc đối tƣợng thanh niờn là ngƣời đƣợc hƣởng chớnh sỏch ngƣời cú cụng, quõn nhõn xuất ngũ, ngƣời dõn tộc thiểu số, ngƣời thuộc hộ nghốo, ngƣời khuyết tật, ngƣời trực tiếp lao động trong cỏc hộ sản xuất nụng nghiệp bị thu hồi đất canh tỏc… nhằm tạo cơ hội cho họ đƣợc học nghề để tỡm việc làm, tự tạo việc làm, lập thõn, lập nghiệp một cỏch bỡnh đẳng. Tạo sự bỡnh đẳng trong tiếp cận, tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo nghề để ai cũng đƣợc học hành, mọi học sinh đƣợc đối xử bỡnh đẳng khi họ học tại cỏc cơ sở đào tạo khỏc nhau.
- Huy động cỏc nguồn lực và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sự
nghiệp xó hội húa đào tạo nghề cho thanh niờn phỏt triển.
Sự nghiệp xó hội húa đào tạo nghề cho thanh niờn đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý đào tạo nghề cho thanh niờn. Trong quỏ trỡnh xó hội húa, Nhà nƣớc là ngƣời đầu tƣ và cũng là ngƣời đặt hàng lớn nhất đào tạo nghề cho thanh niờn. Cỏc nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xó hội húa đào tạo nghề cho thanh niờn bao gồm nhõn lực, vật lực và tài lực. Trong đú, nhõn lực là nguồn lực quý giỏ nhất, bởi vỡ con ngƣời vừa là động lực, vừa là mục tiờu của sự phỏt triển.
Hoạt động đào tạo nghề sẽ rất gặp khú khăn nếu khụng cú cỏc phƣơng tiện và những điều kiện vật chất nhất định. Nguồn vật lực này chỉ trụng chờ vào Nhà nƣớc thỡ khụng thể đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển của sự nghiệp đào tạo nghề. Song nú lại nằm trong tiềm lực đỏng kể của nhõn dõn, của xó hội.
Tài lực cũng là nguồn lực quan trọng và cần thiết. Thiếu nguồn tài lực là thiếu tiền đề vật chất cho sự phỏt triển đào tạo nghề. Nhƣ chỳng ta đó biết, hàng năm, ngõn sỏch Nhà nƣớc dành cho giỏo dục, đào tạo đều tăng, tuy nhiờn, tỷ trọng ngõn sỏch Nhà nƣớc dành cho đào tạo nghề trong tổng chi ngõn sỏch dành cho giỏo dục đào tạo cũn thấp ( khoảng 4,3 - 6,2%) với tốc độ tăng hàng năm từ 14 - 18% chƣa tƣơng xứng với tốc độ tăng chỉ tiờu đào tạo nghề dài hạn hàng năm ( khoảng 28 - 34%). Đõy là một khú khăn đối với lĩnh vực đào tạo nghề. Vỡ vậy, huy động nguồn tài chớnh trong nhõn dõn để phỏt triển đào tạo nghề là một yờu cầu quan trọng trong sự nghiệp xó hội húa.
Theo tinh thần đú, những lĩnh vực nào nhõn dõn làm đƣợc thỡ Nhà nƣớc tạo
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
khụng cú nghĩa là Nhà nƣớc khoỏn trắng cho xó hội, làm giảm vai trũ của Nhà nƣớc. Trỏi lại, Nhà nƣớc cần đầu tƣ ngõn sỏch cũng nhƣ tăng cƣờng QLNN đối với hệ thống đào tạo nghề cho thanh niờn.