Nội dung quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niờn (cấp tỉnh)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO THANH NIÊN tại sở LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội TỈNH QUẢNG BÌNH min (Trang 34 - 37)

PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1.2. QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIấN

1.2.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niờn (cấp tỉnh)

1.2.4.1. Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nghề và lập dự toỏn kinh phớ trong đào tạo nghề cho thanh niờn.

Ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, chiến lƣợc, chớnh sỏch, chƣơng trỡnh phỏt triển thanh niờn và đào tạo nghề cho thanh niờn nhƣ xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp của tỉnh phự hợp với nhu cầu nhõn lực của địa phƣơng; cỏc giải phỏp nõng cao chất lƣợng và hiệu quả giỏo dục nghề nghiệp tại địa phƣơng trỡnh Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phờ duyệt; bảo đảm cỏc điều kiện về ngõn sỏch, đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý, viờn chức, ngƣời lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở giỏo dục nghề nghiệp cụng lập thuộc cấp tỉnh. Trỡnh HĐND cựng cấp quyết định dự toỏn, phõn bổ và quyết toỏn kinh phớ giỏo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nƣớc và quy định hiện hành.

1.2.4.2. Tổ chức cụng tỏc đào tạo nghề cho thanh niờn

Đào tạo, bồi dƣỡng, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đào tạo nghề cho thanh niờn cú chuyờn mụn, nghiệp vụ cao, đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi, yờu cầu mới về đào tạo nghề cho thanh niờn. Nhất là trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi mà nhu cầu về lao động đó qua đào tạo đang tăng nhanh, khoa học, kỹ thuật phỏt triển mạnh mẽ, xu hƣớng toàn

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

cầu húa diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Đặt ra cỏc tiờu chuẩn kỹ năng nghề đối với từng cấp đào tạo cụ thể để giỳp thanh niờn phấn đấu nõng cao trỡnh độ đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sản xuất, kinh doanh và để ngƣời sử dụng lao động bố trớ cụng việc, trả lƣơng hợp lý, gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp.

Tổ chức, chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng khoa học, cụng nghệ về dạy nghề cho thanh niờn. Từ đú, cú sỏch lƣợc cụ thể để nhõn rộng những điển hỡnh thanh niờn tiờn tiến trong hoạt động dạy và học nghề cho thanh niờn. Giỳp thanh niờn nắm bắt đƣợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật ỏp dụng vào thực tiễn làm việc.

Tổ chức bộ mỏy quản lý đào tạo nghề cho thanh niờn đảm bảo tinh gọn, đỳng yờu cầu, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội và nhu cầu học tập của thanh niờn.

Huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực để phỏt triển đào tạo nghề cho thanh niờn. Cỏc nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, nhõn lực và cỏc nguồn kinh phớ hỗ trợ khỏc để giỳp thanh niờn tiệm cận với cỏc cơ hội học nghề và việc làm. Từ đú, thanh niờn cú cỏi nhỡn lạc quan về nghề nghiệp mà bản thõn đang theo đuổi, yờu nghề và nỗ lực phấn đấu

Tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nghề và chủ trƣơng xó hội húa sự nghiệp giỏo dục nghề nghiệp.

Thực hiện cụng tỏc thống kờ, thụng tin về tổ chức và hoạt động giỏo dục nghề nghiệp nhằm giỳp thanh niờn tỡm hiểu về đào tạo nghề, định hƣớng rừ hơn về nghề nghiệp đƣợc đào tạo…; bỏo cỏo định kỳ về giỏo dục nghề nghiệp với cơ quan quản lý nhà nƣớc về giỏo dục nghề nghiệp ở trung ƣơng.

1.2.4.3. Quản lý cỏc hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo nghề cho thanh niờn

Quản lý cơ sở giỏo dục nghề nghiệp trực thuộc tỉnh và quản lý hành chớnh theo lónh thổ đối với cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp tƣ thục và cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trờn địa bàn theo điều lệ của cơ sở giỏo dục nghề nghiệp do cấp cú thẩm quyền ban hành và cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ sở giỏo dục dạy nghề trờn địa bàn để thực hiện cỏc hoạt động đào tạo, phổ biến tiến bộ khoa học, kỹ thuật và chuyển giao khoa học-cụng nghệ.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xột cụng nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của cơ sở giỏo dục nghề nghiệp thuộc tỉnh theo quy định của phỏp luật.

Quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiờu chuẩn nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục nghề nghiệp; hƣớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ cỏn bộ quản lý và nhà giỏo giỏo dục nghề nghiệp trong tỉnh theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giỏo dục nghề nghiệp ở trung ƣơng.

Thực hiện đăng ký hoạt động giỏo dục nghề nghiệp đối với trƣờng trung cấp, trung tõm giỏo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp cú đăng ký hoạt động giỏo dục nghề nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giỏo dục nghề nghiệp ở Trung ƣơng.

Quyết định cụng nhận xếp hạng trƣờng cao đẳng, trƣờng trung cấp và trung tõm giỏo dục nghề nghiệp cụng lập thuộc tỉnh; cụng nhận trƣờng trung cấp, trung tõm giỏo dục nghề nghiệp tƣ thục và cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động khụng vỡ lợi nhuận; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cỏch chức đối với hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng, trƣờng trung cấp, giỏm đốc trung tõm giỏo dục nghề nghiệp cụng lập trực thuộc và cụng nhận hiệu trƣởng trƣờng trung cấp, giỏm đốc trung tõm giỏo dục nghề nghiệp tƣ thục theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giỏo dục nghề nghiệp ở Trung ƣơng.

Tổ chức hội giảng nhà giỏo dạy giỏi, hội thi thiết bị đào tạo tự làm, hội thi văn húa văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi tay nghề cấp tỉnh theo hƣớng dẫn.

Hƣớng dẫn, chỉ đạo cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp trực thuộc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về giỏo dục nghề nghiệp; kiểm tra việc chấp hành phỏp luật của cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp và cơ sở khỏc cú tham gia hoạt động giỏo dục nghề nghiệp trờn địa bàn theo thẩm quyền.

Hƣớng dẫn, chỉ đạo cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp cụng lập thuộc tỉnh xõy dựng vị trớ việc làm và cơ cấu viờn chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy định của phỏp luật; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh, tổ chức và nhõn sự đối với cỏc cơ sở giỏo dục nghề nghiệp theo quy định của phỏp luật.

1.2.4.4. Cụng tỏc quản lý về cỏc hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ trong đào tạo nghề cho thanh niờn

Thực hiện hợp tỏc quốc tế về giỏo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền. Quản lý hoạt động hợp tỏc quốc tế về cụng tỏc thanh niờn và đào tạo nghề cho thanh niờn. Đặc

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

biệt đối với cỏc trƣờng hợp thanh niờn đƣợc đào tạo để đi làm việc tại nƣớc ngoài hay cỏc cụng ty cú vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài

1.2.4.5. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt trong đào tạo nghề cho thanh niờn

Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niờn. Kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niờn là hoạt động nhằm đỏnh giỏ, xỏc định mức độ thực hiện mục tiờu, chƣơng trỡnh, nội dung dạy nghề cho thanh niờn đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề. Việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề đƣợc thực hiện định kỳ đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong phạm vi cả nƣớc. Kết quả kiểm định đƣợc cụng bố cụng khai để ngƣời học nghề là thanh niờn, xó hội biết và giỏm sỏt. Quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề cho thanh niờn thụng qua tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng sẽ giỳp cho nhà quản lý cú cỏi nhỡn tổng quan về tỡnh hỡnh dạy và học nghề cho thanh niờn. Từ đú cú định hƣớng về chƣơng trỡnh đào tạo, nội dung đào tạo, phƣơng phỏp đào tạo cũng nhƣ hƣớng giải quyết việc làm cho thanh niờn sau đào tạo.

Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật về giỏo dục nghề nghiệp ở địa phƣơng theo thẩm quyền.

Giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực giỏo dục nghề nghiệp theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về đào tạo NGHỀ CHO THANH NIÊN tại sở LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội TỈNH QUẢNG BÌNH min (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)