Phân tích SWOT các yếu tố liên quan đến công tác BVMT hướng tới PTBV làng nghề

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững làng nghề sơn mài truyền thống tương bình hiệp tỉnh bình dương (Trang 88 - 93)

PTBV làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

Bảng 3.5. Bảng thành phần và ranh giới hệ thống

Bên trong hệ thống Bên ngoài hệ thống

- Cơ quan quản lý môi trường tỉnh Bình Dương.

- Các doanh nghiệp, cơ sở hoạt động sản xuất sơn mài trên địa bàn xã Tương Bình Hiệp.

- Hiệp hội làng nghề sơn mài. - Nhân dân địa phương. - Sở TNMT, Chi cục BVMT - Hệ thống TCVN, QCVN

- Bộ TNMT.

- Các cơ quan, sở ban ngành liên quan (Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Sở Công An, Sở Tài chính…)

 Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức của các yếu tố liên quan đến mục tiêu BVMT hướng tới PTBV làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

3.2.2.1. Strengths (Điểm mạnh)

S1. Lợi thế về vị trí địa lý, vị trí giao thông thuận lợi, nằm trong vùng có tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp và đô thị hóa mạnh. Có ảnh hưởng mạnh mẽ từ tpHCM.

S2. Cơ sở hạ tầng tại địa phương khá tốt. S2. Có quỹ đất để quy hoạch và phát triển.

S3. Tiềm năng về thu hút đầu tư và nguồn lao động.

S4. Danh tiếng về chất lượng sản phẩm từ lâu đời, sản phẩm có nét độc đáo riêng.

S5. Nhiều người giỏi nghề, có thâm niên và kinh nghiệm trong sản xuất. S6. Có trường lớp đào tạo ngành nghề sơn mài tại Thủ Dầu Một, Trường Mỹ Thuật Bình Dương, có hiệp hội sơn mài điêu khắc.

3.2.2.2. Weaknesses (Điểm yếu)

W1. Nguyên liệu: người sản xuất sử dụng nguyên liệu trôi nổi, không rõ nguồn gốc, điều này làm gia tăng ô nhiễm môi trường và giảm sức cạnh tranh sản phẩm ở những thị trường nước ngoài.

W2. Nhân lực: lao động chủ yếu làm thời vụ, trình độ hiểu biết nghề thấp ảnh hưởng tới hiệu suất lao động và hao phí nguyên nhiên liệu.

W3. Thiết bị, máy móc trong sản xuất hầu như được cơ sở độ chế, cải tiến từ loại máy khác, chưa có máy chuyên cho sơn mài, hao phí năng lượng, nguyên liệu.

W4. Chưa có thống kê và tính toán cụ thể về: năng lượng đầu vào (nguyên vật liệu, điện năng…) và đầu ra trong sản xuất (thành phẩm, rác thải, khí thải, nước thải…).

W5. Trình độ nhận thức, ý thức BVMT của cộng đồng chưa cao.

W6. Sự phát triển tự phát của từng hộ gia đình làm tăng nguy cơ ô nhiễm cục bộ, khó khăn trong quản lý và xử lý chất thải.

W11. Địa phương chưa có hệ thống xử lý nước thải (sinh hoạt và sản xuất) trước khi xả ra môi trường.

W9. Chưa có cơ quan, công ty chuyên trách về xử lý chất thải sơn mài tại địa phương.

W10. Thiếu nhân lực và kinh phí để quản lý, giám sát môi trường; năng lực của cán bộ địa phương chưa cao.

W13. Chưa quan tâm chăm sóc đúng mức về y tế, sức khỏe người làm nghề sơn mài.

3.2.2.3. Opportunities (Cơ hội)

O1. Nhu cầu thị trường về mặt hàng sơn mài cao, cả trong và ngoài nước. O2. Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập trong khu vực.

O3. Chủ trương phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của quốc gia. O4. Chủ trương bảo tồn và phát triển bền vững làng nghề của chính phủ. O5. Nhiều mô hình PTBV làng nghề đã và đang thực hiện trong và ngoài

3.2.2.4. Threats (Thách thức)

T1. Giá cả nguyên vật liệu không ổn định. T2. Cạnh tranh sản phẩm của các nước khác.

T3. Quy định chặt chẽ về chất lượng sản phẩm và an toàn hóa chất của thị trường nước ngoài.

T4. Áp lực từ chính quyền và cộng đồng về vấn đề ô nhiễm môi trường đối với TTCN nói chung và ngành sơn mài nói riêng.

T5. Công nghệ xử lý chất thải sơn mài chưa phổ biến và giá thành khá đắt. T5. Khả năng tăng dân số cơ học cao khi thu hút lao động bên ngoài, khó khăn trong quản lý, đáp ứng nhu cầu dịch vụ công cộng, hạ tầng kỹ thuật và kiểm soát phát thải.

 Phân tích chiến lược nhằm đạt đến mục tiêu BVMT hướng tới PTBV làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức hiện tại, vạch ra 4 chiến lược dựa trên nguyên tắc:

1. Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ. 2. Chiến lược W/O: Không để điểm yếu làm mất cơ hội

3. Chiến lược S/T: Phát huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử thách 4. Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phát triển điểm yếu.

Bảng 3.6. Bảng phân tích chiến lược SWOT S – O

- Lập kế hoạch phát triển, mở rộng ngành nghề sơn mài.

- Lựa chọn mô hình PTBV phù hợp với điều kiện địa phương.

- Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động.

- Kế hoạch quảng bá sản phẩm, tạo

S – T

- Xây dựng quy hoạch tổng thể BVMT - Khuyến khích người dân tham gia tổ chức, hiệp hội sơn mài.

- Xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng.

- Thành lập tổ chức nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin.

thương hiệu. - Thành lập Quỹ môi trường của địa phương.

- Kêu gọi các dự án đầu tư từ các tổ chức, thành phần kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa công tác BVMT.

- Nghiên cứu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu vừa đảm bảo kinh tế, chất lượng sản phẩm và an toàn môi trường.

O – W

- Xây dựng các chương trình nâng cao

năng lực quản lý Nhà nước. - Xây dựng cơ chế quản lý thống nhất,

đồng bộ.

- Lập kế hoạch thực hiện thương hiệu sản phẩm thân thiện môi trường; áp dụng các tiêu chí an toàn về môi trường cho sản phẩm sơn mài. - Lập kế hoạch hỗ trợ về công nghệ xử lý chất thải.

- Xây dựng, triển khai dự án phân loại chất thải từ nguồn.

- Xây dựng chương trình quan trắc môi

trường các cơ sở sản xuất để kiểm soát ô nhiễm môi trường.

- Tiếp tục khắc phục các điểm thiếu

T – W

- Có cơ chế hỗ trợ về chính sách thuế, tài

chính tạo điều kiện thu hút đầu tư; - Đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm, cưỡng chế.

- Bắt buộc tham gia ĐTM, CKBVMT đối với các cơ sở sản xuất.

- Quy hoạch đồng bộ giữa mục tiêu phát triển kinh tế, công trình xã hội và bảo vệ môi trường, cân bằng quỹ đất và vốn đầu tư giữa các dự án.

sót bấp cập của các qui định, chính sách hiện hành.

- Xây dựng chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng có hiệu quả.

Nguồn:trang vietmanagement.com và itmanvn.info

Sau khi đã vạch ra các chiến lược thực hiện mục tiêu, cần xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược và giải quyết xung đột giữa các mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quy tắc thứ tự ưu tiên:

- Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất. - Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo. - Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn

hại mục tiêu thứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được.

- Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi.

- Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho một hệ thống.

- Các phương án được lựa chọn để giải quyết mục tiêu BVMT hướng tới PTBV bao gồm các phương án cho từng đối tượng liên quan và giải pháp tổng hợp để phát huy tốt nhất hiệu quả.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững làng nghề sơn mài truyền thống tương bình hiệp tỉnh bình dương (Trang 88 - 93)