Chất thải phát sinh trong các khâu của quá trình sản xuất sơn mài

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững làng nghề sơn mài truyền thống tương bình hiệp tỉnh bình dương (Trang 47 - 50)

39

Vụn giấy bạc, hơi keo

Sơn màu, xăng Hơi dung môi, bụi sơn, dung dịch sơn rơi vãi. Chai đựng sơn/xăng, bao nylon, giấy giẻ dính sơn

Nước, giấy

nhám Nước thải chứa cặn hữu cơ, mùi sơn, váng dầu. Giấy nhám bỏ

Giấy bạc bằng nhôm, keo

3 lần

Sơn nhựa điều bóng, sơn cánh gián, polycashew đen của Nhật, keo PU, 2K, dầu bóng, keo bóng sơn xe hơi....

Năng lượng điện (nếu dùng) máy) (Nếu có) Mài nước 3 lần Đắp bạc (nếu có)

Vẽ, làm phong, thổi màu

Mài nước

Hom 3 nước

Nước, giấy

nhám Mùi sơn, giấy nhám bỏ Nước thải chứa cặn hữu cơ Sơn hạt điều, xăng, dầu

hỏa

Năng lượng điện (nếu dùng máy)

Sơn lót Hơi dung môi, dung dịch sơn/xăng rơi vãi

Hom 3 nước liên tiếp Hom 1 nước

Mảnh ốc, nước Keo sình Năng lượng điện Không cẩn ốc Cẩn ốc

Nước mài ốc, bột CaCO 3 của vỏ ốc, mùi tanh, mùi keo dán Cốt mộc ( làm từ MDF, gỗ,

nhựa poly, nhựa PVC, nhôm, gốm, tre, vải hoa, giấy bột ép,...

Keo 502, bột gỗ, bột kim loại…

Bụi gỗ, bụi kim loại, mùi keo, hộp keo hết Bột thạch cao, sơn hạt điều,

xăng, dầu hỏa, giấy nhám Bụi thạch cao, bụi gỗ (kim loại), bụi sơn, hơi dung môi. Dung dịch sơn, xăng, dầu hỏa rơi vãi. Giấy nhám đã qua sử dụng, thùng/can đựng xăng, sơn Hom Xử lý cốt mộc Cẩn ốc Mài nước Hom 3 nước Nước, giấy nhám

Nước thải chứa cặn hữu cơ, mùi sơn, váng dầu Giấy nhám bỏ

Vụn vỏ trứng, dung dịch keo rơi vãi Vỏ trứng, keo

dán Cẩn trứng (nếu có)

Hơi dung môi, bụi sơn, dung dịch sơn rơi vãi. Chai đựng sơn/xăng, bao nylon, giấy giẻ dính Sơn bóng

Hình 2.1. Quy trình sản xuất sơn mài và dòng thải phát sinh Bảng 2.1. Tóm tắt tác động môi trường của quá trình sản xuất sơn mài

Công đoạn Tiêu thụ Thải/phát thải Tác động đến môi trường

Mộc

- Gỗ, ván ép, tre, MDF… - Keo - Điện

- Bụi gỗ, hơi keo - Hộp đựng keo - Tiếng ồn

- Gây ô nhiễm môi trường không khí, tăng nồng độ bụi, hơi - Ô nhiễm môi trường đất nếu không thu gom, chôn lấp hợp lý.

điều, xăng, dầu hỏa. - Điện rơi vãi. - Hơi xăng - Tiếng ồn

- Ô nhiễm môi trường không khí do phát thải VOC. Sơn lót - Sơn hạt điều xăng, dầu hỏa. - Điện Thổi sơn, thổi keo Tiêu hao sơn, dung môi (xăng, dầu hỏa), keo bóng - Tiêu hao điện - Thải bụi có bột màu chứa oxit kim loại nặng. Hơi dung môi hữu cơ bay hơi (VOC)

- Dung dịch sơn, keo rơi vãi

- Giẻ lau dính sơn, dung môi

- Gây ô nhiễm môi trường không khí, VOC có thể có phản ứng tạo ozon ở tầng thấp gây hiện tượng quang hóa, gây một số bệnh đường hô hấp, bệnh nghề nghiệp cho người lao động, một số VOC có tiềm năng gây ung thư, vô sinh.

- Gây ô nhiễm đất, nước ngầm nếu đem chôn lấp hoặc vứt bừa bãi

- Gián tiếp thải khí nhà kính - Tiếng ồn, gây khó chịu cho khu vực xung quanh

Mài Nước, giấy nhám

- Nước thải

- Mùi hôi của cặn phân hủy

- Giấy nhám qua sử dụng

Khi chưa xử lý hoặc tuần hoàn dòng thải, nước thải chứa hàm lượng ô nhiễm cao, chứa dung môi hữu cơ, các chất tạo màu, cặn hữu cơ

- Nước thải có váng xăng dầu xả vào nguồn nước, lượng dự trữ

oxy hòa tan trong nước nguồn sẽ giảm đi do oxy được tiêu thụ cho quá trình oxy hóa, phân hủy các sản phẩm dầu làm ô nhiễm bởi các sản phẩm phân giải, làm cản trở quá trình làm thoáng mặt nước. Đánh bóng - Bột chu, nước - Điện

- Bột chu rơi vãi, bụi chu

- Tiếng ồn

- Ô nhiễm không khí do bụi chu. - Tiếng ồn ảnh hưởng tới người sản xuất và người dân xung quanh.

Lau dầu

- Dầu bóng - Bông gòn, giẻ lau, giấy

- Hơi dung môi - Giấy, giẻ, bông gòn dính dầu

- Ô nhiễm môi trường không khí, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người làm nghề do hít phải hơi VOC.

- Ô nhiễm môi trường đất và nước ngầm nếu chôn lấp không hợp lý hoặc vứt bừa bãi.

Nguồn:nghệ nhân sản xuất sơn mài Trần Lễ Trí

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững làng nghề sơn mài truyền thống tương bình hiệp tỉnh bình dương (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w