Ngân hàng
Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) Tăng trưởng
bình qn 2008 2009 2010 2011 2012 Argribank 284.617 354.18 9 414.755 444.04 2 480.453 14,20% BIDV 154.176 190.88 0 237.082 293.93 7 339.923 21,91% Vietinbank 120.752 161.61 9 231.435 290.47 0 329.683 29,01% VCB 112.793 141.62 1 176.810 209.70 6 241.162 21,00%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV)
Có được kết quả đó là nhờ BIDV đã áp dụng đồng bộ các biện pháp huy động vốn đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ và tuân thủ đúng quy định của NHNN. Các chiến lược huy động vốn của BIDV như sau:
+ Phát triển các sản phẩm huy động đa dạng, linh hoạt về thời gian, lãi suất, đa dạng hóa nguồn vốn huy động, khách hàng và tăng dần tỷ trọng tiền gửi dân cư. + Đẩy mạnh các kênh huy động vốn dài hạn như: phát hành GTCG dài hạn, vay
thương mại định chế tài chính nước ngồi, vay qua hiệp định khung... + Tăng cường hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế, bộ ngành Chính phủ để
tiếp nhận các nguồn vốn ODA, nguồn vay thương mại của Chính phủ.
+ Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trường, tuân thủ quy định của NHNN theo từng thời kỳ.
+ Hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ theo hướng chuẩn hố, tăng tiện ích, đa dạng theo ngành nghề và địa bàn kinh doanh của khách hàng.
b. Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng ln là hoạt động cốt lõi trong sự phát triển của BIDV. Các năm gần đây, thị phần tín dụng của BIDV ln gia tăng và duy trì ổn định vị trí thứ 2 trong toàn ngành, khẳng định vị thế của BIDV trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Thị phần của BIDV đã từ 10% năm 2010 tăng lên 11,4% năm 2011 và 11,8%
50
vào cuối năm 2012.
Hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 - 2012 đã có sự thay đổi căn bản, toàn hệ thống đã quyết tâm thực hiện minh bạch hóa hoạt động tín dụng bắt đầu từ việc kiểm sốt tín dụng và làm rõ thực trạng tín dụng. Đồng thời, trong những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, BIDV đã hỗ trợ tích cực cho Chính phủ triển khai các gói hỗ trợ kinh tế, cụ thể: hỗ trợ lãi suất nhằm kích cầu, điều tiết linh hoạt tốc độ tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt hoạt động cho vay các lĩnh vực kinh doanh chứng khoán và bất động sản, gia tăng vốn cho các tập đoàn, Tổng cơng ty nhà nước. Bên cạnh đó BIDV, cũng chủ động chuyển dịch cơ cấu cho vay dần từ bán buôn sang bán lẻ, với đối tượng khách hàng bán lẻ là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa và khách hàng cá nhân.