Giải pháp liên kết vùng du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ) (Trang 96)

8. Bố cục của luận văn

3.2. 3 Giải pháp đào tạo chuyên biệt và phổ cập

3.2.6. Giải pháp liên kết vùng du lịch

Tổ chức hoạt động du lịch là sự phối hợp chặt chẽ giữa các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế - xã hội – văn hóa. Nếu thúc đẩy đƣợc sự hợp tác liên vùng với nhau thì hoạt động du lịch sẽ luôn đƣợc thuận lợi và phát triển điều này sẽ thành công khi:

- Ngành giao thông vận tải: đƣờng bộ, đƣờng thủy, hàng không, tàu hỏa đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ khoa học tiên tiến và chất lƣợng chƣơng trình du lịch đảm bảo sẽ luôn mở đƣờng cho du lịch phát triển cao nhất có thể.

- Các Sở, ban ngành về quản lý văn hóa – du lịch luôn có những chính sách, chƣơng trình trung tu bảo tồn di sản vật thể và di sản phi vật thể một cách đúng đắn và hiệu quả sẽ mang lại hình ảnh tốt của văn hóa Việt Nam để quảng bá với du khách quốc tế. Các cơ quan chính quyền hành chính địa phƣơng liên vùng: Hà Nội – Nam Đinh – Hà Nam – Ninh Bình -Lạng Sơn – Tuyên Quang – Thanh Hóa – Nghệ An ... luôn quan tâm, tạo điều kiện tốt về an ninh trật tự, an toàn xã hội, và các chiến lƣợc liên kết phù hợp, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng để có thể tổ chức hoạt động du lịch thành công và đem lại những mong muốn của du khách thì ngành Du lịch nói chung phải có những sự hợp tác chặt chẽ và bền vững với các ngành kinh tế khác trong cơ cấu kinh tế chung của cả nƣớc để cùng nhau phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích thờ Mẫu trên địa bàn Hà Nội (Qua nghiên cứu trường hợp Phủ Tây Hồ) (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)