Đối với Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ Quản trị, Tổng Cục Hải quan (Trang 103 - 107)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Đối với Tổng cục Hải quan

- Tăng cường công tác hoạch định, định hướng, chiến lược cho công tác tài vụ - quản trị của Ngành. Tiếp tục chỉ đạo việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy chế, quy trình, quy phạm trong cơng tác tài chính từ khâu lập dự toán, cấp phát và thanh quyết toán. Tổ chức triển khai việc phân cấp trên cơ sở phân cấp trong XDCB và trong đầu tư mua sắm để đảmbảo cho công tác tài chính hoạt động một cách thường xuyên, hiệu quả không bị thất thốt, lãng phí. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra nội bộ nhằm kịp thời phát hiện những thiếu sót, hạn chế của các đơn vị và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

- Tập thể Lãnh đạo Cục chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ năm 2020, thực hiện tốt việc nêu gương, thường xuyên kiểm tra, giám sát và đôn đốc việc triển khai

nhiệm vụ theo lĩnh vực được phân cơng phụ trách để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Lãnh đạo Phòng/Ban chủ động triển khai chương trình cơng tác của Phịng/Ban, phân cơng giao nhiệm vụ cho các cán bộ thuộc Phịng phải rõ ràng, có kiểm tra kiểm soát đảm bảo thực hiện đúng tiến độ về thời gian, và chất lượng công việc trước khi báo cáo Lãnh đạo Cục.

- Từng cán bộ, cơng chức phải xây dựng chương trình cơng tác chi tiết, cụ thể để chủ động tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao, báo cáo kịp thời với lãnh đạo Phòng/Ban, Lãnh đạo Cục xin ý kiến chỉ đạo, giải quyết cơng việc nếu có khó khăn, vướng mắc. Chủ động và thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai nhiệm vụ của các đơn vị được giao quản lý để báo cáo đề xuất biện pháp giải quyết kịp thời, có hiệu quả.

- Tăng cường cơng tác phối hợp giữa các Phịng, Ban trong nội bộ Cục và với các Vụ, Cục, đơn vị có liên quan.

- Tiếp tục thực hiện tốt phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ, cùng thống nhất nhận thức và hành động trong việc triển khai thực hiện có hiệu quả tất cả các nhiệm vụ chuyên môn được giao. Tiếp tục tốt quy chế dân chủ quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy tinh thần lao động nghiêm túc, hiệu quả, sáng tạo của tồn thể cán bộ cơng chức đảng viên. Tập thể đảng viên, cán bộ công chức của đơn vị cùng thống nhất nhận thức và hành động, đoàn kết nội bộ tốt, cùng nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt mọinhiệm vụ được giao.

KẾT LUẬN

Chi NSNN là một công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình trong điều hành, phát triển kinh tế xã hội. Một phần thu nhập từ tài chính cơng được phân bổ và sử dụng để đáp ứng các khoản chi cho việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước với mục đích quản lý kinh tế - xã hội. Với xu thế phát triển của xã hội, nhiệm vụ chi thường xuyên NSNN ngày càng đóng vai trị quan trọng, đặc biệt đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp cơng lập.

Qua nghiên cứu quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ - Quản trị, luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

Một là, đã xây dựng được khung lý thuyết chung về quản lý chi thường xuyên NSNN làm cơ sở, căn cứ triển khai nghiên cứu những vấn đề thực tiễn quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan giai đoạn 2017 – 2019. Trên cơ sở phân tích số liệu, tình hình chi thường xuyên tại Cục Tài vụ - Quản trị, luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế tồn tài, những yếu tố ảnh hưởng theo đó là những nguyên nhân của hạn chế làm căn cứ đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên tại đơn vị trong thời gian tới.

Hai là, luận văn đã phân tích được thực trạng quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ - Quản trị giai đoạn 2017-2019 cho thấy hoạt động quản lý chi thường xuyên đã có những chuyển biến tích cực thể hiện ở cả khâu dự toán, chấp toán và quyết toán. Tỷ lệ giải ngân ở mức cao, thủ tục hồ sơ trong q trình thực hiện việc kiểm sốt đều thực hiện đúng quy định hiện hành,... điều này góp phần đưa Cục Tài vụ - Quản trị ln hồn thành nhiệm vụ được Tổng cục giao.

Ba là, trên cơ sở mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý chi thường xuyên của ngành và của đơn vị, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ - Quản trị bao gồm các nhóm giải pháp về quy trình quản lý chi (dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán); giải pháp về tổ chức bộ máy và đội ngũ; giải pháp về tuyên truyền, giải pháp về hiện đại hóa cơ sở vật chất;... Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan nhằm phối kết hợp đưa ra các giải pháp đồng bộ hướng tới quản lý chi thường xuyên hiệu quả trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2005), “Quản lý Tài chính cơng”, Nxb Tài chính, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Bích (2015), “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Thạch Thất”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

3. Nguyễn Đăng Định (2015), “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Bình Lục,

tỉnh Hà Nam”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

4. Đỗ Thị Mai Đông (2018), “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

tại Viện Khoa học công nghệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học

Thương mại, Hà Nội.

5. Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan (2017), “Quyết định số 01/QĐ- TVQT về việc Ban hành quy chế chi tiêu và định mức chi nội bộ của Cục Tài vụ - Quản trị giai đoạn 2017 - 2020” ngày 03 tháng 01 năm 2017, Hà Nội.

6. Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan (2017), “Báo cáo tổng kết công

tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017”, ngày 14 tháng 01

năm 2017, Hà Nội.

7. Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan (2018), “Báo cáo tổng kết công

tác năm 2017 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2018”, ngày 02 tháng 02

năm 2018, Hà Nội.

8. Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan (2019), “Báo cáo tổng kết công

tác năm 2018 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019”, ngày 22 tháng 02

năm 2019, Hà Nội.

9. Cục Tài vụ - Quản trị, Tổng cục Hải quan (2019), “Báo cáo tổng kết công

tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2020”, ngày 21 tháng 02

10. Nguyễn Văn Tiến (2012), “Tài chính tiền tệ”, giáo trình, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Trần Thị Hạnh (2015), “Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước

huyện tại Kho bạc Nhà nước Đan Phượng’’, Hà Nội”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

12. Quốc Hội (2015). Luật NSNN 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Hà Nội.

13. Kho bạc Nhà nước (2015) “Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”, Hà Nội.

14. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012 về việc quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp cơng lập, Hà Nội.

15. Tổng cục Hải quan (2016), “Quyết định số 2368/QĐ-TCHQ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Phòng thuộc Cục Tài vụ - Quản trị”ngày 26 tháng 7 năm 2016.

16. Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 về việc quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

17. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kho-bac- nha-nuoc-dieu-hanh-ngan-quy-nha-nuoc-dam-bao-kha-nang-thanh-toan-chi- tra-kip-thoi-133677.html 18. http://www.taichinhdientu.vn/kho-bac/ 19. http://thienhuu-bp.blogspot.com/2013/06/chuong-2-quan-ly-ngan-sach-nha- nuoc_6.html

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý chi thường xuyên tại Cục Tài vụ Quản trị, Tổng Cục Hải quan (Trang 103 - 107)