1.1 .Khái niệm cơ bản về truyền thông khoa học và công nghệ
2.1. Quy trình tổ chức sản xuất và phát sóng các chƣơng trình Công nghệ
2.2.1. Kết cấu chương trình
Cả 2 chương trình Công nghệ và Đời sống và Bảy ngày công nghệ đều có cách kết cấu chương trình linh hoạt, không bắt buộc gò bó theo một khuôn mẫu nhất định. Nhưng vẫn đều có một khung định sẵn rõ ràng, có thể thấy rõ điều này qua bảng so sánh dưới đây:
Bảng 2.1: Kết cấu của hai chương trình Bảy ngày công nghệ và Công nghệ và Đời sống
STT Bảy ngày công nghệ Công nghệ và Đời sống
1 Thời lượng: 15 phút, phát sóng 3 lần/tuần trên VTV2
Thời lượng : 30 phút, phát sóng 1 lần/tuần trên VTV1 2 Công nghệ trong nước: Sự khác biệt rõ
nhất của hai chương trình này là phần đầu của chương trình. Ở Bảy ngày công nghệ thì mở đầu thường là những tin hoặc phóng sự ngắn, thời lượng giao động tin từ 45’’ đến 1’30’’, phóng sự từ 3’ đến 5’, điểm qua tất cả các hoạt động khoa học công nghệ vừa mới diễn ra. Đôi khi cũng sẽ có những tin tức được khai thác sâu hơn để thực hiện phỏng vấn hoặc tọa đàm, nhưng số lượng này chiếm không nhiều….Song các tin tức, phóng sự
Công nghệ trong nước hoặc vấn đề công nghệ: Với chương trình Công nghệ - Đời sống thì với đặc thù là chương trình chuyên biệt về khoa học và công nghệ được phát sóng định kỳ hàng tuần trên kênh VTV1, nên ít nhiều, cách thể hiện chương trình cũng mang “màu sắc” thời sự, chính trị. Do vậy, trước kia chương trình cũng có những chùm tin ngắn về
này chủ yếu xuất hiện ở dạng phản ánh, các sự kiện khoa học công nghệ nổi bật sẽ được nhóm phóng viên chia nhau ghi hình, biên tập, và phát sóng trong khoảng thời gian nhanh nhất nhằm cung cấp đến khán giả lượng thông tin đầy đủ về hầu khắp các sự kiện khoa học công nghệ. Nội dung chủ yếu xoay quanh các hoạt động khoa học và công nghệ trong nước, bao gồm tuyên truyền chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, thông tin ứng dụng chuyển giao thành công các công trình khoa học và công nghệ, các giải thưởng, cuộc thi phổ biến kiến thức, thi sáng tạo về khoa học và công nghệ…Đây là mảng thông tin gây được sự chú ý đặc biệt với giới nghiên cứu khoa học công nghệ, và những người đam mê sáng chế. Thông qua đó không chỉ là những người chuyên trong lĩnh vực này, mà đông đảo người xem có thể thấy, cảm nhận được sự phát triển và lan tỏa của khoa học công nghệ đất nước.
khoa học công nghệ trong nước của tuần, nhưng sau này, lãnh đạo phòng cũng như ekip sản xuất đã lên kế hoạch thay đổi kết cấu chương trình. Là những chuỗi phóng sự dài với những phóng sự linh kiện có thời lượng từ 5’ đến 7’, hoặc một chuyên đề khoảng 10’ đến 15’ về các hoạt động khoa học và công nghệ trong nước đang được quan tâm, có thể là đào sâu khai thác những sự kiện khoa học và công nghệ hoặc một vấn đề khoa học và công nghệ nóng bỏng đang được cả nước quan tâm. Trong những năm gần đây, chương trình cũng đã ưu tiên dành nhiều thời lượng cho phản biện khoa học và công nghệ.
Phát minh sáng kiến: Giới thiệu những sáng kiến của mọi đối tượng từ nhà khoa học, chuyên gia, đến giáo viên, học sinh, sinh viên, công nhân, và nông dân…
Ý tưởng công nghệ: cũng giống như tiểu mục Phát minh sáng kiến của Bảy ngày công nghệ, tiểu mục này giới thiệu những phát
kiến, ý tưởng nghiên cứu mới, sáng tạo, đề tài khoa học công nghệ thành công được ứng dụng triển khai có hiệu quả ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống
Tin khoa học và công nghệ quốc tế: Cập nhật các tin tức về sáng chế, hoặc ứng dụng các công nghệ hiện đại trên thế giới
Điểm tin khoa học và công nghệ quốc tế: Là những tin tức khoa học và công nghệ quốc tế nổi bật trong tuần Ví dụ, cùng phát sóng vào ngày 16/6/2014, nhưng hai chương trình này lại tiếp cận những nội dung khoa học và công nghệ khác nhau với cách phản ánh về khoa học và công nghệ khác nhau. Trong bảng khảo sát dưới đây, tác giả tạm thời không đưa ra thời lượng phát sóng bởi do đặc thù của từng chuyên mục nên Công nghệ và Đời sống có thời lượng 25’52” và Bảy ngày công nghệ có thời lượng 15’37”.
Bảng 2.2. Ví dụ minh họa hai chương trình Bảy ngày công nghệ và Công nghệ và Đời sống
STT Chương trình Công nghệ và Đời sống
Chương trình Bảy ngày công nghệ
1 Hình hiệu + DCT + Headline: Phát triển sáng tạo trẻ
Điểm tin khoa học quốc tế nổi bật Vấn đề công nghệ
Hình hiệu + DCT + Headline: Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin từ ngày hội tuyển dụng Gạch không nung từ nước thải bột đá
Hệ thống dọn rác trên biển
Nhật Bản giới thiệu Robot trợ lực cho con người
2 Phóng sự: Phát triển sáng tạo trẻ Có thể coi là một phóng sự linh kiện, giới thiệu cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng năm 2014, đồng thời đặt ra câu hỏi:: Làm thế nào để
các bạn trẻ có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình? Các em cần gì và mong muốn gì khi tham gia các cuộc thi sáng tạo trẻ.
Trước hết, phóng sự giới thiệu các ý tưởng sáng tạo điển hình như: Em Nguyễn Thị Quỳnh – Lớp 8A, THCS Trần Phú, Phú Xuyên, Hà Nội đã tạo ra bức tranh Ước mơ đảo Trường sa từ vải vụn xin được từ các tiệm may, hoặc 5 học sinh lớp 8A trường THCS Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Nội tạo nên bộ phần mềm tin học câu hỏi ôn tập kiến thức lớp 8, để vừa học vừa chơi bằng cách cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm vào một chương…Đây chỉ là hai trong hàng trăm sản phẩm gửi về tham gia cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng năm nay. Chủ đề đa dạng, sáng tạo chứa đựng một góc của cuộc sống đời thường được thể hiện qua lăng kính thơ ngây của trẻ em…Nhưng những cuộc thi như thế này đã thực sự cổ vũ được niềm say
Phóng sự: Thực trạng nhân lực công nghệ thông tin từ ngày hội tuyển dụng
Hơn 800 vị trí tuyển dụng, những chỉ có 300 hồ sơ ứng viên và trong số đó thì chỉ có 147 ứng viên qua vòng lọc hồ sơ và phỏng vấn tiếng anh, lý do các doanh nghiệp đưa ra là Hầu hết là các ứng viên cần phải có ít nhất là hai năm kinh nghiệm trong khi các ứng viên đều mới ra trường, chưa làm việc được ngay. Nguyên nhân được cho là việc đào tạo không thực sự gắn liền với thực tiễn nên chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.
mê sáng tạo và tìm tòi của học sinh hay chưa? Và làm thế nào để ngày càng nhiều học sinh tham gia sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích cho xã hội?
Phóng sự: Từ phóng sự trên, đi khai thác các điểm mới của cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên năm 2014, phỏng vấn Phó Giám đốc Sở khoa học và công nghệ Hà Nội, Ban tổ chức cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên năm 2014 tại Hà Nội để biết thêm thông tin về những hoạt động khuyến khích các em tham gia sáng tạo nhiều hơn, khơi dậy niềm đam mê của các cháu, đồng thời cũng sẽ có những hỗ trợ cụ thể cho các em sáng tạo mới. Từ đây mở ra nhiều hơn các cơ hội cho những sản phẩm thực sự có ý nghĩa xã hội thiết thực, đó là những sản phẩm thực sự có chất lượng sẽ được mang đi triển lãm tại Hồng Kông, đồng thời hỗ trợ để đưa các sản phẩm này ứng dụng vào đời sống.
Phóng sự: Hơn 1 năm công nghệ cây cầu…trong nước được xử lý …nhóm tác giả sức bền vật liệu của ĐH GTVT HN Vỏ đường hầm thủy điện và ống áp lực thường bị nứt do chịu áp lực cả bên ngoài và bên trong. Xử lý bằng phương pháp truyền thông sẽ gây thiệt hại kinh tế lớn, nên xử lý gia cố bằng công nghệ dán sợi cacbon cường độ cao, những đoạn đường bị hỏng sẽ được xử lý sau đó phun keo đặc biệt và dán sợi cacbon, thí nghiệm cho thấy độ bền, độ cứng có thể tăng gấp 3 lần, có phỏng vấn nhóm tác giả và chuyên gia nước ngoài.
Điểm tin khoa học quốc tế nổi bật trong tuần:
Robot chạy nhanh nhất thế giới
Sản xuất dầu ăn theo hướng sinh thái từ hạt cải dầu ở Ba Lan
Ý tưởng công nghệ: Một công nghệ sản xuất nước thải bột đá thành gạch không nung, chống ô nhiễm môi trường, không sử dụng đất nông nghiệp, tiêu hao năng
lượng thấp và ít thải khí ra môi trường hơn gạch thông thường gấp 3 lần, giúp các cơ sở sản xuất đá ốp lát không còn lo lắng về việc xả nước thải bột đá.
Tuy nhiên, không phải chương trình phát sóng nào cũng phải tuân theo các tiểu mục nêu trên, tùy theo vấn đề sự kiện, có thể talk với nhà khoa học về một sự kiện khoa học nổi bật, hay phóng sự điều tra về một vấn đề khoa học, đề tài khoa học bị lãng quên…Điều này căn cứ vào yêu cầu tuyên truyền từng thời điểm, nội dung tuyên truyền, hình thức thể hiện, thời lượng chương trình và nhu cầu khán giả. Mặc dù vậy, việc lựa chọn tiểu mục trong một chuyên mục bất kỳ cũng phải xem xét tính tổng thể của nó sao cho vừa đáp ứng yêu cầu một cách chặt chẽ về nội dung, nhưng cũng phải đảm bảo sức hấp dẫn trong hình thức thể hiện.
Phóng viên phụ trách sản xuất chương trình Công nghệ và Đời sống cho biết: “Thực sự hiện nay, Ban Thời sự Đài truyền hình Việt Nam đang có
nhiều thay đổi nhằm cải thiện chất lượng của những chương trình trên sóng, bám sát hơn vào những điều mà xã hội, cũng như người dân quan tâm. Mảng khoa học và công nghệ của Ban cũng đang có nhiều thay đổi. Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tích cực tìm hiểu và phản ánh nhiều hơn về những vấn đề nóng của xã hội, tất nhiên là liên quan đến lĩnh vực khoa học công nghệ. Thay đổi hình thức thể hiện, thay vì những phóng sự phản ánh thực trạng diễn ra thì sẽ có những phân tích chuyên sâu hơn của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý để khán giả có cái nhìn đa chiều hơn về một vấn đề. Cái thứ ba mà tôi nghĩ cũng rất quan trọng đó chính là việc tương tác với khán giả, rất mong khán giả có thể đóng góp ý kiến, những vấn đề mà họ quan tâm đến chương trình để chúng tôi có thể tham khảo và lên kế hoạch
những đề tài thực hiện. Nếu làm tốt những vấn đề trên thì chắc chắn chất lượng chương trình sẽ được cải thiện phù hợp với tiêu chí của khán giả hơn”
Tuy nhiên, trong các tiểu mục đó thì các tiểu mục Phát minh sáng kiến của Bảy Ngày Công nghệ hoặc Ý tưởng công nghệ trong Công nghệ và Đời sống được coi là tiểu mục chính, và đóng vai trò then chốt của một chương trình. Đôi khi cũng có một số chủ đề về chân dung các nhà khoa học được giới thiệu phát trong các tiểu mục này.
Phần Tin khoa học quốc tế cũng là một tiểu mục khá quan trọng trong các chương trình, cập nhật và phản ánh những thông tin mới nhất về lĩnh vực khoa học công nghệ trên thế giới. Các sự kiện khoa học công nghệ quốc tế nổi bật sẽ được nhóm phóng viên biên tập, và phát sóng nhằm cung cấp cho khán giả lượng thông tin đầy đủ bức tranh về hầu khắp các sự kiện khoa học công nghệ mới đang diễn ra trên thế giới.
Tuy kết cấu của hai chương trình có sự khác biệt do đặc thù của từng kênh phát sóng, hoặc có sự thay đổi nhất định nhưng nội dung truyền thông chủ yếu vẫn xoay quanh các vấn đề: Truyền thông về chủ trương, chính sách pháp luật về khoa học và công nghệ; Truyền thông về các hoạt động khoa học và công nghệ; Truyền thông về các sản phẩm khoa học và công nghệ được ứng dụng vào thực tế; Phản biện về một số vấn đề khoa học và công nghệ. Chia sẻ về việc thiết kế nội dung cho các chương trình khoa học và công nghệ, phóng viên chương trình Bảy ngày công nghệ cho biết: “Chúng tôi luôn
mong muốn sẽ được tiếp cận nhiều hơn nữa những thông tin từ các bộ, ngành chuyên môn để từ đó đảm bảo tính đa dạng, phong phú hơn nữa cho những tin tức được truyền tải trong chương trình”