5. Cấu trúc của luận văn:
3.1. Phật giáo đối với Văn học
Phật giáo vốn là tôn giáo vì con ngƣời và về con ngƣời , hƣớng con ngƣời vƣơn tới tình thƣơng yêu bao la , mênh mông, với tƣ tƣởng từ bi hỷ xả , và đặc biệt chú trọng đến những con ngƣời đau khổ . Cảm hứng nhân đạo trong văn học là kết quả của sự gặp gỡ giữa tƣ tƣởng từ bi cao cả của Phật với lòng nhân ái bao dung của dân tộc. Ngoài ra, những vấn đề khác thuộc lĩnh vực Phật học, Thiền học cũng đƣợc những ngƣời làm công tác văn hóa nghệ thuật sử dụng và đề cập rõ nét trong tác tác phẩm của mình nhƣ hữu – vô, sắc – không, sinh – tử, nghiệp duyên, nhân quả, chân nhƣ, niết bàn ... Tƣ duy Phật giáo gần gũi với tƣ duy văn học ở tính trực cảm , trực giác cảm tính và hƣớng nội , chú trọng đến chữ “Tâm”, khai thác tận cùng các yếu tố thuộc về tâm chứ không đơn th uần chỉ là tìm hiểu để khai thác mặt tâm lý xã hội .
Tƣ duy này gần gũi và có liên quan đến quy luật nhận thức để sáng tạo văn học nghệ thuật.
Đối với các nhà văn, nhà thơ đƣơng đại của Thanh Hóa, tƣ tƣởng thƣơng ngƣời yêu đời của Phật giáo cũng in dấu đậm nét trong các tác phẩm văn học của họ. Những tình cảm yêu quê hƣơng đất nƣớc có thể đƣợc xem là biểu hiện đầu tiên của bản sắc xứ Thanh trong thơ văn. Ấn tƣợng này bộc lộ trong thơ xứ Thanh một cách rõ nét, làm ngƣời đọc đều có thể cảm nhận và thấm thía tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Ngƣời Thanh Hóa khi đi ra có dịp nhìn lại càng thấy yêu quê hƣơng làng xóm, khi nói chuyện mình thƣờng “gói” cả niềm nhớ nhung quê hƣơng vào đó. Tác giả Huy Trụ gọi Thanh Hóa là “Vùng đất bão” với những nét tự hào:
“Quê hương tôi
Một vùng đất lắm đền đài vua chúa Gió trở mặt thành cơn bão dữ Sông cũng thành sông ngựa
Chảy ngang tàng qua bãi mía nương dâu”[14]
Hay tác giả Lệ Bình lúc thì gọi tên làng tha thiết trong bài thơ “Làng Ta”:
“Một đời đắm đuối làng ơi
Tên chưa gọi đã đắp bồi nhớ thương”[24, Tr.79]
Khi lại khẳng định vùng đất chiêm trũng là ngọn nguồn tình nghĩa, nuôi lớn bao nhiêu lớp ngƣời trƣởng thành nhƣ tác giả Lệ Bình trong bài “Về lại quê nhà”:
“Một vùng chiêm trũng à ơi
Dẻo thơm hạt gạo nuôi tôi trưởng thành...”[24. Tr.180]
Đối với các nhà văn, nhà thơ Thanh Hóa những triết lý của Đạo Phật cũng là những điều đáng để chiêm nghiệm và suy ngẫm trong cuộc đời. Từ những hiện tƣợng tự nhiên, họ nhận ra những quy luật của đời ngƣời:
“Nhìn một chiếc lá rơi trên vỉa hè đầy người đi qua lại nghĩ đến phận người
tôi sợ ai đó giẫm chân lên...
Rơi xuống vỉa hè khi đã xanh hết mình, không mang theo cái gì ngoài sự trắng tay
chiếc lá như một người chỉ biết hy sinh, sống cho người khác đầy người qua đường ai để ý, ai không?”[14]
Hay nghe tiếng chuông chùa, có thể nhận ra chân tâm của ngƣời hƣớng Phật trong bài thơ “Từ Bi” của Nguyên Tĩnh :
“Chuông buông ra lời: Biinh... Bôông...
Đầu nhà sư như chiếc dùi gõ vào da trời không thành tiếng
Chú tiểu nói: Sư phụ... Chuông hôm nay con nghe vang hơn hôm qua Sư phụ đăm đăm nói lời vô cảm
Lòng từ bi của con hôm nay nhiều hơn hôm qua nên nghe như thế...”[24, Tr.797]
Những triết lý của Đạo Phật, đƣợc thể hiện rõ nét nhất trong các bài thơ đƣợc chính những Tăng Ni Phật tử viết trong cảm xúc trƣớc dòng ngƣời tấp nập đi lễ hội chùa:
“ Vẫn còn đây vang vọng tiếng chuông chùa Sáng lấp lánh khuôn mặt người thánh thiện
Phật tử mang cúc vàng dâng cúng...”[12, Tr.106]
Ni cô Thích Đàm Chung : “Nỗi nhớ Mùa thu Hay với những mong ƣớc từ bi, hƣớng thiện:
“Ước một mái nhà cho Tăng Ni hội tụ...
Chuông vọng chiều xa hướng đạo thiền.” [12, Tr.125,126]
Ni cô Thích Đàm Chung : “Nhƣng rồi”
Những giáo lý của nhà Phật, đƣợc các nhà văn, nhà thơ Thanh Hóa chuyển tải thành các tác phẩm văn học, nhằm truyền tải đến mọi ngƣời một cách nhẹ nhàng và dễ đi vào lòng ngƣời hơn, đồng thời có tác dụng giáo dục tổng thể, hƣớng mọi ngƣời đến những nét đẹp đạo đức vốn có trong truyền thống dân tộc, cũng nhƣ tính Chân - Thiện – Mỹ. Tác giả Nguyễn Kế Quang từng viết bài thơ “Đi chùa” nhằm khuyên nhủ mọi ngƣời hƣớng Phật bằng tâm tính chứ không phải vì những toan tính đời thƣờng. Từ đó tác giải khuyên mọi ngƣời đến chùa để sám hối, để tu nhân tích đức cho đời, cho tâm hồn thƣ thái thảnh thơi:
“Sắc sắc, không không cứ thế quay vần Tự giác, giác tha, giác thành viên mãn Phật tử muôn đời quy y tam bảo Mỗi nhà mỗi chốn đều tu thiện
Diệt vô minh thiên hạ thanh bình” [11, Tr.111]
“Đi chùa” tác giả Nguyễn Kế Quang
Tác giả Lê Đức Thiện, trong bài thơ “Xin làm ngọn đuốt của liên hoa” từng khẳng định:
“Con đến cổng chùa lòng trong lại Lung linh vầng sáng vàng trong con… Lễ hội giờ đây ngát hương hoa
Với nhà thơ Viên Lan Anh trong bài thơ : “Ơn Phật Pháp con nhớ về hòa thƣợng” thì đó là những chiêm nghiệm sau khi đã trãi qua bao sóng gió cuộc đời:
“...Việc làm hôn nay kết quả ở ngày mai Gieo mầm độc hát về quả độc
Gieo hạt lành phúc đức xanh cây...”[11, 116]
Trong tƣ tƣởng Phật giáo, ngƣời phụ nữ đƣợc tôn vinh bằng một quan điểm đầy nhân bản. Họ nhận đƣợc chân giá trị của họ: là những ngƣời cũng có đủ tiềm năng thành Phật, vì họ có đủ lòng đại bi, có đủ khả năng phát tâm Bồ đề vì lợi ích chúng sinh. Và ngƣời mẹ trong Phật giáo vì vậy, đƣợc nhìn trong một không gian rộng lớn, trong một thời gian dài lâu, với một chiều sâu đầy nhân bản. Ðức Phật đã nhiều lần dùng hình ảnh ngƣời mẹ để minh họa cho giáo pháp của Ngài. Nhƣ đoạn kệ sau đây trong truyền thống Theravada:
Như người mẹ trong khổ nạn cuộc đời,yêu thương và bảo vệ người con trai duy nhất. Cũng vậy, các thầy Tỳ kheo hãy cố gắng tu tập Lòng thương vô giới hạn này đến khắp chúng sinh trong vũ trụ…
Ngoài ra Đức Phật chỉ rằng ngƣời đàn bà là mẹ của đàn ông, không ai xứng đáng cho ta kính mộ tôn sùng bằng mẹ của mình, và phận làm con không thể trả hết món nợ của mẹ mà mình phải mang trong lòng. Chính điều này đã nâng cao vị trí của ngƣời phụ nữ, hiếu hạnh của ngƣời con đƣợc đặt lên trên vì công ơn trời biển của cha mẹ trong suốt quá trình dƣỡng dục sinh thành, biết bao nhọc nhằn, gian khổ đối với con. Đây cũng là điểm nhấn đƣợc chú trọng trong văn học đƣơng đại xứ Thanh. Dƣờng nhƣ không hẹn mà gặp, các nhà văn, nhà thơ xứ Thanh đều có chung cảm nhận, ngƣời mẹ quê vất vả vật lộn với cuộc sống gian truân, nhƣng luôn thể hiện phẩm chất đảm đang, chịu thƣơng chịu khó của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Ở các tác phẩm văn học, chúng ta dễ dàng bắt gặp những ngƣời “mẹ”, ngƣời “bà” với những phẩm chất cao cả và vị tha. Họ viết về mẹ với sự chia sẻ những vất vả khó nhọc của mẹ, kính phục, ngƣỡng mộ những ngƣời bà, ngƣời mẹ với tất cả lòng kính hiếu, yêu thƣơng. Tác giả Nguyễn Duy trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” thƣơng mẹ một đời vất vả, thiệt thòi:
“Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa”[14]
Các nhà thơ cảm nhận tình yêu vô tận của mẹ qua vòng tay âu yếm, qua những hy sinh đến bạc đầu của ngƣời:
“ Vòng tay mẹ một đời âu yếm Một đời yêu con, không vơi cạn bao giờ.”[24, Tr.13]
“Tình yêu của mẹ” của tác giả Viên Lan Anh. Thời gian qua tôi từ dòng sông mẹ
“Đến bạc đầu vị ngọt vẫn đằm môi Tôi lớn lên bởi hai dòng sông ấv
Nên không quên gọi mẹ phút cuối đời.” [24, Tr. 13]
“Mẹ và thời gian” của tác giả Nguyễn Ngọc Sính.
Và những day dứt của đứa con chƣa làm hết bổn phận hiếu đễ:
“Giữ sao để mẹ đừng buồn
Mà ân nghĩa có vẹn toàn được đâu!”[24,Tr.170]
Hay tác giả Mã Giang Lân trong bài “Kính tặng mẹ”
“Mẹ ra đi rất nhẹ
Tội cho con khi trở vể nhà
Không'gặp mẹ chỉ biết đến bên mồ, đứng
lặng giữa đổng chiều, nắng đang tắt nơi xa...”[24, 478]
Có thể nói, dƣới tác động của những giáo lý nhà Phật, trong nội dung các sáng tác văn học xứ Thanh giai đoạn từ năm 1984 đến nay, dù sáng tác ở các thể loại khác nhau, nhƣng hoặc ít, hoặc nhiều phản ánh, khắc họa và ca ngợi các triết lý đạo Phật, tạo nên tính nhân văn trong văn học đƣơng đại xứ Thanh, có tác dụng hƣớng thiện cho ngƣời đọc, định hình và khơi dậy những giá trị truyền thống trong cuộc sống hiện đại. Nó cũng phản ánh thái độ sống, sức tác động mãnh liệt của đời
sống tín ngƣỡng đối với mọi hoạt động của nhân dân trong tỉnh, tạo nên một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bản sắc văn hóa dân tộc và tƣ tƣởng Phật giáo.