Phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ (Trang 40 - 44)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

2.1. Thống kê và phân loại chuỗi truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của

2.1.2. Phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

Mê Linh và Phúc Thọ

Khảo sát tƣ liệu qua các nguồn trên, đồng thời dựa vào tiêu chí cũng nhƣ cách phân loại truyền thuyết ở mục 1.1 của chƣơng 1, chúng tôi lập bảng thống kê, phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng ở Mê Linh và Phúc Thọ nhƣ sau:

Bảng 1: Bảng thống kê, phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở Mê Linh

Các loại truyền thuyết

Tên truyền thuyết Nguồn trích dẫn

Truyền thuyết nhân

vật

1. Chế thắng nhị Trƣng phu nhân

Việt điện u linh [63]

2. Truyện hai bà trinh linh phu nhân họ Trƣng Lĩnh nam chích quái [43] 3. Rửa thù cho chồng chị quyết khởi nghĩa, vì hận của chị em bận nhung y

Tân lĩnh nam chích quái [44]

4. Truyền thuyết Hai Bà Trƣng ở Hạ Lơi *

Ơng Nguyễn Huy Canh – Ban quản lý di tích đền Hai Bà Trƣng ở Hạ Lơi – Mê Linh

5. Sự tích bà Trƣng Nhị (Bình Khôi công chúa) *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

6. Sự tích tƣớng quân Lũ Lũy

Truyền thuyết Trưng Vương [35]

7. Bà Trƣng Nhị và thành Dền

Truyền thuyết Trưng Vương [35]

8. Dƣơng Thi Sách – ngƣời anh hùng đất Chu Diên

Truyền thuyết Trưng Vương [35]

9. Truyền thuyết Xa Lai *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 10. Vĩnh Gia công

chúa *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 11. Ả Nƣơng, Ả

Nang *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 12. Truyền thuyết

Hồ Đề, Hồ Hác *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai

Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 13. Truyền thuyết

Đơng Hối*

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 14. Truyền thuyết

Cống Sơn *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 15. Hùng Bảo –

Trần Nƣơng *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 16. Truyền thuyết

Lự Nƣơng, Bạch Trạch *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà

trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52] 17. Truyền thuyết

về thần núi Uyển Đình *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích [52]. 18. Truyền thuyết về ba vị thành hoàng làng Chu Phan *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích

[52]. 19. Truyền thuyết

bốn vị thành hoàng làng Xa Mạc *

Hai Bà Trưng và các tướng của Hai Bà trên đất Vĩnh Phúc, di tích và sự tích [52]. Truyền thuyết địa danh 20. Truyền thuyết thành cổ Mê Linh, thành Dền, thành Vƣợn *

- Truyền thuyết Trưng Vương [35]

- Ông Nguyễn Huy Canh – Ban quản lý di tích đền Hai Bà Trƣng ở Hạ Lôi – Mê Linh

21. Những cánh đồng mang tên chiến công

- Truyền thuyết Trưng Vương [35]

- Điền dã thực địa 22. Truyền thuyết

về hành cung thiết triều xứ Đầu Voi *

Ông Nguyễn Huy Bái –Trƣởng ban quản lý di tích đền Hai Bà Trƣng ở Hạ Lôi – Mê Linh

Bảng 2: Bảng thống kê, phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở Phúc Thọ

Các loại truyền thuyết

Tên truyền thuyết Nguồn trích dẫn

Truyền thuyết nhân vật

1. Chế thắng nhị Trƣng phu nhân

Việt điện u linh [63]

2. Truyện hai bà trinh linh phu nhân họ Trƣng

Lĩnh nam chích quái [43]

3. Rửa thù cho chồng chị quyết khởi nghĩa, vì hận của chị em bận nhung y

Tân lĩnh nam chích quái [45]

4. Sự tích bà Trƣng Trắc và Trƣng Nhị khởi nghĩa

Truyền thuyết Trưng vương [35]

5. Truyền thuyết Hai Bà Trƣng ở Hát Mơn *

Ơng Nguyễn Đình Đạo –

Ngun thành viên ban quản lý di tích đền Hát Mơn

6. Ơng Đỗ Năng Tế và bà Tạ Cẩn Nƣơng

Truyền thuyết Trưng Vương [35]

7. Hoàng Đạo Truyền thuyết Trưng Vương [35]

8. Ả Tú, Ả Huyền và Thƣợng Cát

Truyền thuyết Trưng Vương [35]

Truyền thuyết địa danh

9. Truyền thuyết về dòng Hát Giang *

Ơng Trần Viết Hỗ – Phó Ban quản lý di tích đền Hát Môn 10. Truyền thuyết bãi

Trƣờng Sa *

Ơng Trần Đăng Ngọ – ơng từ coi đền Hát Môn

11. Truyền thuyết quán tiên và hai cây muỗm

Ông Kim Văn Hậu – Trƣởng Ban quản lý di tích đền Hát

ngự* Mơn. 12. Truyền thuyết gị giấu

ấn *

Ơng Nguyễn Văn Kịch – Ban quản lý di tích đền Hát Mơn Truyền thuyết

phong vật

13. Truyền thuyết bánh trơi làng Hát *

Ơng Nguyễn Lƣơng Hải – Ban quản lý di tích đền Hát Mơn (Ghi chú: Tên các truyền thuyết đánh dấu * là do tác giả luận văn tạm đặt)

Qua bảng thống kê, phân loại các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng ở Mê Linh và Phúc Thọ ở trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

Nhìn chung số lƣợng các truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng lƣu hành ở hai huyện Mê Linh và Phúc Thọ tƣơng đối dày dặn và phong phú cả về số lƣợng và tiểu loại.

Một điều dễ nhận thấy đó là trong chuỗi hệ thống truyền thuyết đó, truyền thuyết phong vật và truyền thuyết địa danh đều gắn chặt và nhằm giải thích, làm rõ hơn cho nhân vật chính, cho các di tích, phong tục ở hai địa phƣơng còn tồn tại cho đến ngày hôm nay.

2.2. Những điểm tƣơng đồng trong chuỗi truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng ở Mê Linh và Phúc Thọ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)