Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.3. Những điểm khác biệt trong chuỗi truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa
2.3.1. Truyền thuyết về các âm thần phù trợ Hai Bà ở Mê Linh
Một điểm khá độc đáo trong hệ thống truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng ở Mê Linh so với Phúc Thọ đó là truyền thuyết về các âm thần ngầm phù trợ cho Hai Bà đánh giặc cứu nƣớc.
Ở Chu Phan – Mê Linh có lƣu truyền truyền thuyết về ba vị âm thần ngầm phù giúp bà Trƣng đánh Tô Định. Truyền thuyết kể rằng: Sau khi tuyên thệ khởi nghĩa ở cửa sông Hát, trên đƣờng hành quân, bà Trƣng có đồn trú và nghỉ qua đêm ở đình thơn Chu Phan - xã Chu Phan. Khi nghỉ đêm ở đây bà thấy có ba vị hiện mộng xƣng tên hiệu và hứa giúp bà đánh giặc. Ba vị ấy xƣng tên là: Hải Thần, Nhật Trực, Chàng Út. Sau khi lên ngôi vƣơng, nhớ tới công ơn âm phù, bà Trƣng Trắc mới phong danh hiệu cho ba vị ấy là: Hải Thần hiển ứng đại vƣơng; Nhật Trực hiển ứng đại vƣơng; Chàng Út hiển ứng đại vƣơng.
Ở Liên Mạc – Mê Linh có lƣu truyền một truyền thuyết về bốn vị âm thần của đình làng Xa Mạc từ thời Hai Bà Trƣng khởi nghĩa nhƣ sau: “Sau khi Trƣng Trắc tuyên thệ ở cửa sông Hát, trên đƣờng hành quân qua nơi đây thì gặp
quân Tô Định. Trƣng Trắc mới chọn điểm trú quân ở đầu làng Xa Mạc, đêm ngủ trong miếu thờ thần. Nửa đêm đƣợc bốn vị thần đều là con của Lạc Long Quân đƣợc phong làm bản cảnh hoàng làng ở Xa Mạc hiển mộng xƣng tên là: Vƣợng Thần, Ngụy Vực, Tá Vị, Mộc Lan xin nguyện theo Trƣng Nữ “âm phù” đánh giặc cứu nƣớc” [52, tr. 70]. Sau khi bình định giặc Tô Định, lên ngôi vƣơng, nhớ đến công lao của các thần, bà Trƣng Trắc sai sứ đến sắc phong cho bốn vị làm phúc thần, xuân thu hai lần tế tiệc.
Một truyền thuyết khác lƣu truyền ở Cao Minh kể về thần núi Uyển Đình – một vị âm thần đã có cơng phù trợ bà Trƣng Trắc khởi nghĩa dẹp giặc Hán. Truyền thuyết kể rằng, sau hội thề ở cửa sông Hát, Trắc Nƣơng tiến quân đến trang Xuân Dƣơng (tên cũ là Bạch Dƣơng), huyện Bình Tuyển (tên cũ là Kinh Hằng, đời Lê đổi thành thuộc phủ Phú Bình, đạo Thái Ngun) đến ngơi miếu cổ dƣới chân núi Uyển Đình, gặp một ơng già dung mạo khác lạ ngồi dƣới gốc cây tùng, một mình cƣời nói. Trắc Nƣơng mới tiến đến hỏi, ơng lão đáp: “ta là thần núi Uyển Đình, nhà ở dƣới núi, đất này là của ta”. Nói xong liền biến mất (ngày đó là ngày mùng 6 tháng 5, sau này gọi là ngày thần hiện). Trắc Nƣơng sợ hãi cho là lạ kỳ rồi đêm đó nghỉ ở trong miếu. Nửa đêm bà mộng thấy một vị thần nhân từ đi từ đƣờng núi đi vào tự xƣng là con của Lạc Long Quân và hứa ngầm giúp đỡ Trắc Nƣơng đánh giặc. Ngày hôm sau Trắc Nƣơng làm lễ bái tạ rồi xuất quân tiến đánh Tô Định, đánh tan quân Hán, thu về sau mƣơi lăm thành, rồi lên ngôi xƣng là Trƣng Nữ Vƣơng. Nhớ lại giấc mơ ở miếu cổ hôm nào, bà sai sứ đến Uyển Đình sắc phong cho vị âm thần – con của Lạc Long Quân là “Nhất vị đại vƣơng Nguy Ngụy Trƣờng Sinh Sáo Sơn linh ứng thƣợng đẳng phúc thần”.
2.3.2. Truyền thuyết về ngày tận của Hai Bà
Về cái chết và ngày tận của Hai Bà cho đến nay còn chƣa thống nhất. Trong các sách truyện lịch sử nhƣ Việt điện u linh, Lĩnh nam chích quái, Tân
đính Lĩnh Nam chích quái hay diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục… Tất cả đều khơng nói đến ngày tận của Hai Bà. Cịn về cái chết của Hai Bà thì các sách ghi chép không thống nhất. Trong Lĩnh Nam chích qi thì chép: “Viện đem qn
đến đánh, bộ hạ bà Trƣng đều bỏ chạy. Bà thế cơ, bị hại trong trận. Có chỗ nói rằng bà lên núi Hy Sơn rồi không biết đi đâu mất” [43; tr. 84]. Trong Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh lại cho rằng Hai Bà trong thế thua trận đã rút
gƣơm tự sát. Cịn Thiên nam ngữ lục thì cho rằng Hai Bà đánh thắng Mã Viện, phân đất lập giang sơn rồi nhuốm bệnh mà bay về trời trở thành phúc thần cứu giúp muôn dân….
Trong truyền thuyết lƣu truyền ở Hát Môn – Phúc Thọ và Hạ Lơi – Mê Linh thì cho rằng Hai Bà trẫm mình ở dịng sơng Hát Giang để giữ trọn khí tiết, đồng thời lại nói rõ đến ngày tận của Hai Bà và coi đó là ngày tiệc lớn. Tuy nhiên ở hai nơi này nói đến ngày tận của Hai Bà khác nhau và truyền thuyết trong nhân dân lại nói khác trong ngọc phả ở hai làng này.
Truyền thuyết ở Hạ Lôi – Mê Linh cho rằng: Mã Viện đánh vào Cấm Khê. Hai Bà chống cự không lại, chạy về bãi Trƣờng Sa, sau khi ăn quả muỗm và đĩa bánh trơi của bà hàng nƣớc dâng bèn gieo mình xuống sơng Hát tự tận. Hơm đó ngày mồng 8 tháng 3 năm Quý Mão. (Cũng có ngƣời kể khác: Hai Bà gieo mình xuống dịng Hát Giang vào mồng 6 tháng 3 nhƣng mãi đến mồng 8 tháng 3 xác Hai Bà trôi về Hạ Lơi). Và vì thế mà nhân dân Hạ Lơi tế tiệc Hai Bà hóa vào ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm. Nhƣng ngọc phả ở Hạ Lôi do Nguyễn Bính soạn năm Hồng Đức thứ nhất (1572) lại chép khác: Nghe tin Mã Viện kéo sang, hai chị em bà Trƣng Trắc thay đai giáp nam giới, lệnh cho các nữ quân sĩ thay quần áo nam giới nghênh chiến. Nhƣng “trời bỗng nổi gió dữ thổi tung cân đai, làm lộ hình là nữ. Quân Hán thấy vậy reo to lên: “Vua đàn bà, tƣớng đàn bà, ta nhất định bắt sống”. Chúng cởi hết quần áo xông vào. Nữ quân Trƣng Vƣơng hổ thẹn chạy tán loạn. Trƣng Vƣơng cũng phi ngựa chạy.
Đến Thạch Thành huyện thuộc phủ Kinh Môn, hai chị em thúc ngựa phi lên đỉnh núi và hóa. Đó là ngày mồng 8 tháng ba” [30]. Ở đây chúng ta thấy giữa ngọc phả và truyền thuyết dân gian có sự khác nhau khi nói đến cái chết của Hai Bà. Theo chúng tơi thì ngọc phả là do nho sĩ thời phong kiến soạn dựa trên truyền thuyết dân gian nhƣng có phần thêm bớt và có thể có cả ý kiến cá nhân của mình. Có thể vì thế mà có sự khác nhau ở một số chi tiết nhƣ vậy chăng?
Ở Hát Môn – Phúc Thọ, nhân dân lƣu truyền truyền thuyết về hai Bà Trƣng nhƣ sau: Trƣớc tình thế nguy cấp trƣớc quân Mã Viện, Hai Bà đã chạy về bãi Trƣờng Sa – Hát Mơn. Bỗng nhiên Hai Bà thấy có bà già phúc hậu ngồi bán nƣớc vối, bánh trôi và hoa quả trong một quán tranh nhỏ ven đƣờng. Hai Bà dừng chân, mỗi bà ăn một quả muỗm và một đĩa bánh trôi chay rồi hỏi bà bán quán: “Thƣa cụ tình thế này xin cụ chỉ cho nên thế nào?”. Bà bán quán thƣa: “Mệnh trời đổi thay khó đốn, sơng Hát Giang ở phía trƣớc xin đức vua nên bảo trọng”. Đốn biết đó là lời mách bảo của tiên thánh, Hai Bà đã gieo mình xuống dịng sơng Hát Giang chảy xiết, trời đất tối đen mù mịt, mƣa gió dữ dội. Hơm đó là ngày mùng 6 tháng 3 năm Quý Mão (43 CN). Truyền thuyết là vậy nhƣng trong ngọc phả của làng Hát Mơn do Nguyễn Bính soạn ngày mồng mƣời tháng giêng năm thứ nhất niên hiệu Hồng Phúc và Nguyễn Hiền sao lại vào ngày mồng 6 tháng 2 năm thứ ba niên hiệu Vĩnh Hựu thì có chép khác: “Ngày mồng 8 tháng 3 Trƣng Vƣơng cùng phó vƣơng đã trầm mình xuống dịng sơng Hát Giang tự tận” [29]. Nhƣ thế có nghĩa là truyền thuyết Hát Mơn cho rằng Hai Bà trẫm mình xuống dịng Hát Giang ngày mồng 6 tháng 3 nhƣng ngọc phả của làng thì lại chép rằng đó là vào ngày mồng 8 tháng 3. Sao lại có chuyện lệch nhau nhƣ vậy? Mà theo nhƣ lệ làng từ xa xƣa, Hát Mơn tổ chức chính tiệc Hai Bà Trƣng vào ngày mồng 6 tháng 3 âm lịch hàng năm chứ khơng có ngày mồng 8 tháng 3 nhƣ trong ngọc phả. Theo chúng tơi tìm hiểu thì bản ngọc phả ở Hát Mơn có ngƣời soạn giống y bản ngọc phả ở Hạ Lơi, thậm chí về cơ bản các chi
tiết là giống nhau, chỉ một vài chi tiết là chép khác. Vì thế chúng tơi đồ rằng có thể một trong hai bản ngọc phả này sẽ có một bản là chính và bản kia đƣợc dựa trên bản chính soạn trƣớc và ngƣời soạn đã thay đổi, thêm bớt một số tình tiết theo sự hiểu biết của riêng cá nhân. Và theo ý kiến của cá nhân tôi cho rằng: về niên đại thì ngọc phả ở Hạ Lơi có trƣớc ở Hát Mơn. Nhƣ thế có nghĩa là Nguyễn Bính soạn ngọc phả ở Hạ Lôi trƣớc và soạn ngọc phả ở Hát Mơn sau. Có thể Nguyễn Bính khi soạn ngọc phả ở Hát Môn đã dựa vào ngọc phả ở Hạ Lôi, đồng thời thêm vài chi tiết cho phù hợp với truyền thuyết dân gian ở Hát Mơn chăng? Bởi vậy mà có sự lệch nhau về mặt thời gian nhƣ thế. Nhƣng nhân dân Hát Môn vẫn truyền nhau bao đời nay truyền thuyết về Hai Bà tuẫn tiết ở Hát Giang ngày mồng 6 tháng 3 và coi đây nhƣ một minh chứng cho lễ hội Hai Bà Trƣng ở Hát Môn đƣợc tổ chức hàng năm vào mồng 6 tháng 3 âm lịch.
Nhƣ vậy về cái chết và ngày tự tận của Hai Bà Trƣng, truyền thuyết ở Hạ Lôi – Mê Linh và Hát Mơn – Phúc Thọ có sự khác nhau, nhằm giải thích cho ngày chính tiệc Hai Bà ở địa phƣơng mình: Hát Mơn là mồng 6 tháng 3 âm lịch và Hạ Lôi là mồng 8 tháng 3 âm lịch. Điều đó cũng là điều dễ hiểu bởi đặc trƣng tính dị bản, tính truyền miệng, tính địa phƣơng của truyền thuyết dân gian.
2.3.3. Các truyền thuyết địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở Mê Linh và Phúc Thọ Trưng ở Mê Linh và Phúc Thọ
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng đã đi vào lịch sử, nhƣng những truyền thuyết xung quanh nó vẫn cịn đƣợc nhân dân lƣu giữ từ bao đời nay. Khơng chỉ có các truyền thuyết về các tƣớng lĩnh của Hai Bà mà cịn có cả các truyền thuyết địa danh gắn liền với tên tuổi cũng nhƣ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà. Ở mỗi một nơi, gắn liền với các bƣớc đƣờng của cuộc khởi nghĩa là các truyền thuyết về các tên đất, tên sơng…mà cho đến nay vẫn cịn dấu tích. Đó là Thành cổ Mê Linh, thành Dền, thành Vƣợn, những cánh đồng mang tên chiến công,
hành cung thiết triều ở xứ Đầu Voi ở Mê Linh. Đó cịn là truyền thuyết về con sơng Hát Giang và bãi Trƣờng Sa, quán tiên và hai cây muỗm ngự, gị giấu ấn ở Hát Mơn – Phúc Thọ.
2.3.3.1 Các truyền thuyết địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở Mê Linh Trưng ở Mê Linh
Thành cổ Mê Linh (hay cịn gọi là Thành Ống): Ở Hạ Lơi – Mê Linh hiện
nay nhân dân vẫn truyền nhau câu chuyện về bức thành này. Sau khi dẹp xong giặc Tô Định, lên ngôi vƣơng, Trƣng Trắc tiến về Hạ Lơi chọn làm đất đóng đơ – thủ phủ của cả nƣớc. Ngay sau đó bà cho lệnh xây dựng tòa thành kiên cố để làm nơi định đơ của mình. Tịa thành ấy xây trong một tháng thì hồn thành và ngƣời đời sau gọi đó là Thành cổ Mê Linh. Thành có hình con rắn uốn mình, chiều dài 1750m, chiều rộng (chỗ rộng nhất là 500m), chỗ hẹp nhất là 200m. Thành đƣợc đắp bằng đất luyện, bề dày khoảng một ngũ (đơn vị đo lƣờng thời cổ, bằng khoảng 2m bây giờ), cao một trƣợng (khoảng 4m). Bao ngoài bờ thành là quách với bề dày hai ngũ, cao một trƣợng. Khoảng cách giữa thành và quách là đƣờng thông cù rộng hai ngũ. Vịng ngồi cùng là hào cắm chông tre. Trong thành đặt cung điện của Trƣng Vƣơng. Ngồi thành có các trại quân bộ, quân thủy do các tƣớng chỉ huy. Nay cịn di tích các đồn quân của nữ tƣớng Lự Nƣơng và nam tƣớng Bạch Trạch ở phía trƣớc đền Hạ Lơi thuộc địa bàn xã Tráng Việt là gần đo kì nhất. Và hiện nay ở phía sau đền thờ Hai Bà Trƣng ở Hạ Lơi vẫn cịn dấu vết thành cổ đắp đất. Nhƣng theo ông Nguyễn Vinh Phúc trong Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội và lân cận khẳng định “Di tích thành ở Hạ Lơi này là thuộc về thành Bình Đạo” – một thành cổ thuộc thời nhà Tề khi tách huyện Phong Khê ra và đặt huyện Bình Đạo [36, tr. 80]. Ơng Phúc cũng đƣa ra nhiều chứng cứ lịch sử cũng nhƣ kiến trúc thời cổ để làm sáng tỏ luận điểm khơng có tịa Thành Ống nào. Mà “đây chỉ là một thuật ngữ chỉ thấy
có ở Hạ Lôi – Yên Lãng” [36, tr. 82]. Tuy nhiên trong tâm thức nhân dân Hạ Lơi thì đây vẫn là một chứng tích từ thời Hai Bà Trƣng mà họ vô cùng tự hào.
Thành Dền (còn gọi là thành Cự Triền): Nổi lên giữa cánh đồng Dền
thuộc làng Phú Mĩ, xã Tự Lập – huyện Mê Linh (xƣa thuộc đất làng Cƣ An – xã Tam Đồng – huyện Mê Linh), trên một khu đất cao ráo và rộng rãi, ngƣời ta cịn trơng thấy di tích một ngơi thành cổ tục gọi là thành Dền. Truyền thuyết địa phƣơng còn để lại nhiều chi tiết về việc bà Trƣng Nhị luyện quân, xây đắp thành lũy và những trận ác chiến giữa quân của Hai Bà và quân của Mã Viện ở đây. Tƣơng truyền rằng: “Sau khi “rửa sạch quốc thù”, đất nƣớc trở lại thanh bình, bà Trƣng Trắc đƣợc tôn lên ngôi vua, hiệu là Trƣng Vƣơng, đóng đơ ở Mê Linh, bà Trƣng Nhị đƣợc phong là Bình Khơi cơng chúa – phó quốc vƣơng nội chính….Bà Trƣng Nhị vâng mệnh Trƣng Vƣơng đƣa một đạo quân về trang Cự Triền để củng cố lại ngôi thành đã đƣợc xây đắp từ trƣớc…Thành đƣợc xây dựng trên một khu đất thuộc trang Cự Triền, khu đất rộng rãi, cao ráo và đẹp đẽ, ba bề là một cánh đồng nƣớc sâu bao bọc, nhân dân ở quanh vùng đông bắc…chỉ cách thành Mê Linh khoảng 9 dặm đƣờng… Suốt một năm ròng rã, quân sĩ tận lực ngày đêm, nhân dân tận tình góp sức, thành đã đƣợc xây đắp xong. Thành đắp hình bán nguyệt, xung quanh thành là một tuyến hào sâu và rộng, bốn bề có tháp canh, có đài quan sát, cổng thành có vọng gác cẩn thận, trong thành có giếng nƣớc ăn, ngồi thành có nhiều giếng để quân sĩ tắm rửa. Tƣờng thành đắp cao, cổng thành xây đẹp… Thành đƣợc gọi là thành Dền còn gọi là thành Cự Triền hoặc thành Trại (vì trƣớc kia chỉ là một trại quân), sau này cịn có tên là thành Tam Kha” [35, tr. 27 – 29]. Trải qua gần 2000 năm, bờ thành đã bị tác động hủy hoại của nắng mƣa, bão tố nên hiện rất khó quan sát, miêu tả.
Thành Viên (hay còn gọi là thành Vượn): Một thành cổ cũng gắn chặt với
thành Viên. Thành Viên vốn đƣợc Mã Viện xây trên cánh đồng chiêm trũng giữa khoảng cách hai làng Cƣ An và Nam Cƣờng thuộc xã Tam Đồng huyện Yên Lãng xƣa, hiện tọa lạc trên cánh đồng Vƣợn, bên cạnh kênh Thạch Phú, thôn Nam Cƣờng – xã Tam Đồng – huyện Mê Linh, với diện tích rộng khoảng hai mẫu Bắc Bộ. Thành do Mã Viện đắp vội vàng qua một đêm thì xong, tựa vào vị thế và địa hình của gị Vƣợn, đối diện với thành Dền, làm điểm tựa tấn cơng thành Dền nên cịn đƣợc gọi là thành Vƣợn. Do đƣợc đắp vội vàng với tính cách ứng phó nên Mã Viện khơng có sơ đồ chiến thuật gì, và khơng có cấu trúc rõ ràng, lại giống hình một củ đậu nên nhân dân còn gọi đây là thành Củ Đậu.
Truyền thuyết về Hành cung thiết triều ở xứ Đầu Voi hiện vẫn đƣợc lƣu truyền ở Hạ Lôi – Mê Linh. Truyền thuyết kể lại rằng sau khi lên ngôi vua, xƣng vƣơng, về Mê Linh đóng đơ, bà Trƣng Trắc lại chọn đất cho xây dựng một sở “hành cung” ở xứ Đầu Voi rất gần với nơi ở của làng Hạ Lơi, ở phía trên làm nơi “Sở thiết triều” (nơi bàn việc nƣớc lƣu động). Nơi hành cung ấy nay là