Thống kê các lễ hội về Hai BàTrƣng và các tƣớng lĩnh trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ (Trang 74 - 78)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

3.1. Thống kê các lễ hội về Hai BàTrƣng và các tƣớng lĩnh trên địa bàn

huyện Mê Linh và Phúc Thọ.

3.1. Bảng thống kê các lễ hội kỷ niệm Hai Bà Trưng và các tướng trên địa bàn huyện Mê Linh và Phúc Thọ (Thành phố Hà Nội)

Tên các tƣớng

Địa điểm thờ Ngày chính tiệc

Điểm đặc sắc trong lễ hội

Huyện Mê Linh

Lũ Lũy Thôn Văn Lôi – xã Tam Đồng

5/1 Tục trình nghề sĩ – nơng – công - thƣơng

- Trƣng Trắc - Trƣng Nhị

Thôn Hạ Lôi - xã Mê Linh

6/1 - Rƣớc kiệu hội đồng và tục giao kiệu

- Thi Sách - Hát tấu nhạc ca của đội chúc hỗ

- Trò tập tập trận Hồ Đề

Thông Đông Cao - xã Tráng Việt

6/1 - Tiệc bó mo: giã bánh dầy, bọc mo cau ở đầu chày mà giã

- Đấu vật (giao điệt) - Ả Nƣơng

- Ả Nang

Thôn Bồng Mạc – xã Liên Mạc

7/1 - Tiệc xƣớng ca - Đấu vật (giao điệt) - Cầu Nƣơng - Ả Nƣơng - Mị Nƣơng Đền Thạch Đà – thôn Thạch Đà – xã Thạch Đà 6-7/1 - Tế tiệc bánh quân lƣơng của ba vị - Dâng bánh tế vào 0h ngày mồng 7. Có hai họ đƣợc làm bánh tế: Họ Nguyễn đƣợc làm bánh đỏ Họ Lê đƣợc làm bánh trắng - Hùng Bảo - Trần Nƣơng Thôn Phú Mĩ – xã Tự Lập 9 – 10/1 Rƣớc kiệu đón Trần Nƣơng từ miếu về đình làng. Trong rƣớc có trị dẹp đƣờng “thằng Ngô – con đĩ” – Ngƣời câu ếch - Ả Nƣơng - Cống Sơn Thôn Bạch Trữ - xã Tiến Thắng 10 – 15/1

- Tiệc vật (giao điệt) - Cƣớp bông - Cầu Nƣơng - Mị Nƣơng - Ả nƣơng Thơn Tây Xá – xã Hồng Kim 13 – 15/1 - Rƣớc nƣớc sông Hồng ngày 14 - Rƣớc kiệu thánh ngày 15 - Tục cƣớp cây bông Trƣng Nhị Thôn Cƣ An – xã Tam Đồng 6/2 Tục cƣớp bông

Thiên Lƣu Ả Lự Minh Vƣơng

Đình Nội - Thơn Tráng

Việt – xã Tráng Việt 8/2 - Dâng tế bánh dầy - Tế đêm

Vĩnh Gia Thôn Nại Châu – xã Chu Phan

10 – 16/2

- Múa cờ, múa đèn, múa hoa trƣớc điện thần - Hát chèo

- Hội rối cạn, rối nƣớc Vĩnh Hoa

Phƣơng Dung công chúa

Thôn Trung Hà – Xã Tiến Thịnh

4 – 9/4 Tục múa bông, tung bông, cƣớp bông trƣớc sân đình Bạch Trạch Đình Ngoại - Thơn Tráng Việt – xã Tráng Việt 10/6 Tế lễ Huyện Phúc Thọ - Trƣng Trắc - Trƣng Nhị Đền Hát Môn – xã Hát Môn - 6/3 - 4/9 - 24/12 - Dâng cúng bánh trôi - Rƣớc kiệu đêm - Tế tam sinh Ả Lã Nƣơng

Đê - Đình thơn Giáo Hạ - xã Ngọc Tảo - Miếu thôn Giáo Hạ - xã Ngọc Tảo

6/3 Tế lễ

Hồng Đạo

- Đình thơn Hạ Hiệp – xã Liên Hiệp

- Đình thơn Hiếu Hiệp xã Liên Hiệp

- Miếu cổ thôn Hiếu Hiệp – xã Liên Hiệp

12/3

- Tế lễ, rƣớc kiệu - Tế lễ của đồn liên hiệp các di tích trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng ở Hà Nội

- Đình thơn Hiệp

Thuận – xã Hiệp Thuận

5 – 8/3

Hồng Thơng

- Hiệp Lộc – Hiệp Thuận

5 – 8/3

Tế lễ của đồn liên hiệp các di tích trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng

- Yên Dục – Hiệp Thuận ở Hà Nội - Đỗ Năng Tế - Tạ Cẩn Nƣơng - Đặng Xuân Nƣơng - Lý Thanh Nƣơng - Đình thơn Mỹ Giang – xã Tam Hiệp

- Miếu thôn Mỹ Giang – xã Tam Hiệp

- 18/1 - 6/3

Tế lễ của đoàn liên hiệp các di tích trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trƣng ở Hà Nội

- Ả Tú - Ả Huyền - Ả Cát

- Đình thơn Thanh

Chiểu – xã Sen Chiểu 10 – 12/2

- Tế lễ - Xã Vân Phúc - Xã Vân Nam - Xã Vân Hà 15/2 - Tế lễ, rƣớc kiệu - Tiệc xƣớng ca

Lưu ý: - Lịch lễ hội trên tính theo âm lịch;

- Bảng thống kê này chƣa phải đầy đủ.

Nhận xét:

Qua bảng thống kê chƣa đầy đủ nhƣ trên chúng tôi nhận thấy một số điểm nhƣ sau:

Các địa phƣơng có di tích thờ các tƣớng của Hai Bà đều tổ chức lễ hội tƣởng niệm hàng năm

Lịch lễ hội của các địa phƣơng thờ Hai Bà và các tƣớng của Hai bà trên địa bàn huyện Mê Linh và Phúc Thọ khá dày đặc và tập trung chủ yếu vào đầu xuân, từ tháng giêng đến khoảng tháng 4 âm lịch.

Mỗi một địa phƣơng lại có những nét đặc sắc riêng trong lễ hội tƣởng niệm Hai Bà và các tƣớng lĩnh. Điều này xuất phát từ truyền thuyết dân gian lƣu truyền ở từng địa phƣơng và tùy theo phong tục cũng nhƣ văn hóa địa phƣơng khác nhau. Và vì thế nó góp phần tạo nên diện mạo văn hóa tín ngƣỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh truyền thuyết và lễ hội hai bà trưng ở mê linh và phú thọ (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)