Quyền đƣợc tham gia về các vấn đề của địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đời sống người dân sau tái định cư (nghiên cứu tiểu dự án nâng cấp đô thị TP cần thơ dự án nâng cấp độ thị việt nam) (Trang 93 - 94)

1.2 .Các lý thuyết áp dụng

3.3. Đời sống chính trị của ngƣời dân tái định cƣ Tiểu dự án Nâng cấp đô thị thành phố

3.3.2. Quyền đƣợc tham gia về các vấn đề của địa phƣơng

Sự tham gia thể hiện quyền cao nhất của đời sống chính trị của ngƣời dân, nếu ngƣời dân đƣợc tham gia càng nhiều vào các hoạt động địa phƣơng thì đời sống chính trị càng tốt. Đối với ngƣời dân tái định cƣ, sự tham gia của ngƣời dân giúp họ nhanh chóng hòa nhập và ổn định tại nơi ở mới. Theo Sherry Arnstein, ngoài việc thông tin cho cộng đồng thì sự tham gia thể hiện qua các cấp độ: (i) Tham vấn cộng đồng: đƣa ra một số phần liên quan đến cộng đồng lấy ý kiến cộng đồng (ii) Cùng nhau ra quyết định: Khuyến khích cộng đồng thảo luận và cùng ra quyết định; (iii) Cùng nhau hành động: quyết định xem điều gì là tốt nhất và cùng nhau thực hiện; (iv) Hỗ trợ các sáng kiến cộng đồng: hỗ trợ cộng đồng thực hiện những sáng kiến của họ để cải thiện tình trạng của cộng đồng.

Bảng 3.3.1: So sánh quyền tham gia của ngƣời dân trƣớc và sau tái định cƣ (%).

Quyền tham gia Trƣớc TĐC Sau TĐC

Nam Nữ Trung bình chung Nam Nữ Trung bình chung

Tham gia đóng góp ý kiến 73,7 71,1 72,5 67,9 53,8 65,8 Tham gia cùng ra quyết định 68,8 65.7 67,5 59,1 55,5 57,0 Tham gia đóng góp kinh phí tại

địa phƣơng

(Nguổn: Khảo sát Thực trạng đời sống người dân sau TĐC, 2014)

Bảng 3.3.2 cho thấy sự tham gia của ngƣời dân là khá cao tại các địa phƣơng. Các vấn đề địa phƣơng đều đƣợc chính quyền địa phƣơng đều đƣợc mang ra thảo luận cùng ngƣời dân. Trong các cuộc họp hàng tháng tại các khu phố đều có sự tham gia của ngƣời dân để đóng góp ý kiến, bàn bạc và biểu quyết bình chọn để ra quyết định của ngƣời dân. Trƣớc tái định cƣ đa số ngƣời dân đƣợc tham gia lấy ý kiến chiếm trên 70%, tỷ lệ ngƣời dân tích cực thảo luận để cùng quyết định các vấn đề cộng đồng cũng chiếm tỷ lệ khá cao là 67,5%. Tuy nhiên, tỷ lệ này có dấu hiệu giảm xuống sau tái định, với tỷ lệ lần lƣợt là 65,8% và 57%. Đồng thời, cộng đồng cũng tích cực tham gia vào các hoạt động tại địa phƣơng khi hầu hết các hộ gia đình đều tham gia đóng góp vào các hoạt động tại địa phƣơng trƣớc và sau tái định cƣ. Đáng chú ý, không có sự khác biệt lớn giữa tỷ lệ nam và nữ làm chủ hộ trong việc đƣợc tham gia các công việc của địa phƣơng, tỷ lệ chênh lệch từ 2-10%, trong đó sau tái định cƣ tỷ lệ này có sự chênh lệch cao hơn so với trƣớc tái định cƣ, điều này có thể là do trƣớc tái định cƣ các vấn đề tại địa phƣơng thƣờng liên quan nhiều đến tiểu dự án nên luôn có yêu cầu về vấn đề giới nên sau tái định cƣ vấn đề này ít nhiều bị lơ là nên có sự chênh lệch cao hơn so với trƣớc tái định

Đạt đƣợc kết quả này cũng là một phần kết quả đáng ghi nhận của Tiểu dự án Nâng cấp đô thị thành phố Cần Thơ khi cho thấy hiệu quả của một chƣơng trình phát triển có sự tham gia của cộng đồng với thiết kế chƣơng trình từ dƣới lên, có các chƣơng trình nâng cao năng lực cho cán bộ chính quyền để hiểu rõ tính hữu ích của sự tham gia của cộng đồng nên sự tham gia của cộng đồng là khá tốt trong các công việc địa phƣơng, đồng thời luôn lồng ghép các vấn đề về giới trong các hoạt động. Bên cạnh đó, khi chuyển đến khu tái định cƣ nhiều ngƣời dân chƣa kịp đăng ký chuyển hộ khẩu nên họ bị lơ là trong việc đảm bảo quyền tham gia, mặt khác hiện nay các hộ đang dành thời gian ƣu tiên cho vấn đề tái cơ cấu lại cuộc sống nên chƣa có sự tích cực chủ động tham gia vào hoạt động tại địa phƣơng.

Sự tham gia của cộng đồng trong việc hỗ trợ thực hiện các sáng kiến cải thiện cộng đồng chƣa đƣợc thể hiện rõ, và còn hạn chế tại các địa phƣơng cả trƣớc và sau tái định cƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng đời sống người dân sau tái định cư (nghiên cứu tiểu dự án nâng cấp đô thị TP cần thơ dự án nâng cấp độ thị việt nam) (Trang 93 - 94)